Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa – Ngữ văn lớp 7
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
– Theo Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5 – NXB Giáo dục, 2002
b. Bố cục Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa được chia thành 4 phần:
– Phần 1 (từ đầu đến “những kỉ niệm của tuổi thơ”): Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa
– Phần 2 (tiếp theo đến “cho cháu được vui sướng”): Phân tích khổ thơ thứ hai của bài thơ Tiếng gà trưa
– Phần 3 (tiếp đến “vô bờ bến của bà”): Điểm độc đáo của 6 dòng thơ
– Phần 4 (còn lại)
c. Thể loại
Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa thuộc thể loại văn bản nghị luận
d. Phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là nghị luận
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Văn bản giúp em cảm nhận sâu sắc hơn về vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa, nhận biết và phân tích được các biện pháp tu từ trong bài để làm rõ giá trị, sự tinh tế của một tác phẩm văn học.
b. Giá trị nghệ thuật của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
– Ngôn ngữ bình dị, gần gũi
– Cách triển khai ý kiến, lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, mạch lacj
– Lối viết hấp dẫn, thuyết phục
Xem thêm các bài tóm tắt tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Tác giả – tác phẩm: Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”
Tác giả – tác phẩm: Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
Tác giả – tác phẩm: Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”
Tác giả – tác phẩm: Ca Huế
Tác giả – tác phẩm: Hội thi thổi cơm