Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT:
VĂN BẢN 3 : NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
– Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bĩ của “người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương. [1].
– Tình cảm thắm thiết của cha mẹ với con cái. [2].
– Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. [3].
– Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. [4].
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
– Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [5].
– Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bàigiảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp [6].
– Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong thực hành tiếng Việt [7].
– Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. [8].
– Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. [9].
* Năng lực riêng:
– Năng lực tự học và sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác…. [10].
– Năng lực cảm thụ văn học, đọc hiểu tác phẩm thông qua đặc trưng thể loại. [11].
3. Về phẩm chất:
– Trân trọng tình yêu cha mẹ trong cuộc sống, biết kế tục và gìn giữ bản sắc truyền thống của cha ông.
– Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bài soạn, sách tham khảo, máy tính, loa đài. Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc trước bài và soạn bài, hoàn thành phiếu học tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động.
b. Nội dung:
GV tổ chức cho học sinh nghe bài hát “Tình cha” -> Đặt câu hỏi: Em cảm nhận được gì từ lời bài hát đó?
– HS trình bày ý kiến.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
– GV tổ chức cho Hs nghe bài hát.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS lắng nghe âm thanh, giai điệu lời bài hát để dự đoán câu trả lời.
B3: Báo cáo, thảo luận
– GV chỉ định Hs trả lời.
– Hs báo cáo kết quả
B4: Kết luận, nhận định (GV)
– Chốt đáp án và nhấn mạnh nội dung câu hỏi.
– Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
GV nhận xét, dẫn vào bài: Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê hương vốn là một tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam từ xưa đến nay. Bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy nhưng tác giả lại có cách nói xúc động của riêng mình. Điều tạo nên cái riêng, động đáo ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (90’)
2.1 Đọc – hiểu văn bản (70’)
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 13 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Bài 8: Nói với con.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Nói với con
Giáo án Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề)
Giáo án Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
Giáo án Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường
Giáo án Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,