Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
BÀI 8: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Nhận biết được đặc điểm của văn nghị luận xã hội; Mục đích và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ bằng chứng và mối quan hệ của chúng.
+ Văn nghị luận xã hội được viết ra nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan điểm nào đó, hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống.
+ Để khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta là một truyền thống lâu đời, quí báu của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triển khai nội dung bằng các lí lẽ và dẫn chứng cụ thể từ các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm trước đây đến cuộc chiến chống thực dân Pháp với những biểu hiện yêu nước ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp nhân dân, mọi vùng miền … Những lí lẽ và dẫn chứng xác đáng ấy đã thuyết phục người đọc, người nghe một cách thấm thía và sâu sắc.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
– Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm [1].
– Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà [2].
– Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản [3].
* Năng lực đặc thù
– Xác định được vấn đề nghị luận trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”[4].
– Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” [5].
– Nhận biết được cách trình bày luận điểm luận cứ[6].
– Viết được đoạn văn nghị luận xã hội sau khi đã học xong văn bản [7].
2. Về phẩm chất:
– Bồi đắp tình yêu và niềm tự hào với đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
– Tranh ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhân vật và sự kiện trong lịch sử Việt Nam.
– Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm)….
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng)
DẠY HỌC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Liên kết và mạch lạc trong văn bản
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
* Năng lực riêng.
– Nhận biết được các khái niệm liên kết và mạch lạc trong văn bản.
– Vận dụng được kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản trong đọc, viết, nói và nghe.
* Năng lực chung:
+ Phát triển năng lực tự học và tự chủ thông qua tìm kiếm tư liệu
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua tìm kiếm thông tin, giải quyết các nhiệm vụ học tập
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua chia sẻ, làm việc nhóm
2. Phẩm chất:
– Trách nhiệm:Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
– SGK, SGV.
– Máy chiếu, máy tính. Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập.
2. Học sinh:
– SGK, giấy a4.
III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
– Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, dạy học theo dự án…
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 54 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều Bài 8: Nghị luận xã hội.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án Bài 8: Nghị luận xã hội
Giáo án Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Giáo án Đức tính giản dị của Bác Hồ
Giáo án Thực hành tiếng việt trang 42
Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2023 mới nhất,