Biết người, biết ta – Ngữ văn lớp 7
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
– In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan
b. Thể loại
Văn bản Biết người, biết ta thuộc thể loại thơ lục bát
c. Phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt của văn bản Biết người, biết ta là biểu cảm kết hợp tự sự
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung của văn bản Biết người, biết ta
Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia..
b. Giá trị nghệ thuật của văn bản Biết người, biết ta
– Ngôn ngữ giàu hình ảnh
– Sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa làm nổi bật các sự vật trong các bài thơ.
Xem thêm các bài tóm tắt tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Tác giả – tác phẩm: Những tình huống hiểm nghèo
Tác giả – tác phẩm: Biết người, biết ta
Tác giả – tác phẩm: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Tác giả – tác phẩm: Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Tác giả – tác phẩm: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao trong đầm gì đẹp bằng sen