Câu hỏi:
Vào dịp tết Nguyên đán, bà An gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi nói lặng khoảng 0,9 kg gồm 0,5 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh chưng là khoảng bao nhiêu?
A. 0,235 kg;
Đáp án chính xác
B. 0,2 kg;
C. 0,35 kg;
D. 0,325 kg.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh chưng là: 0,9 – (0,5 + 0,125 + 0,04) = 0,235 (kg)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Câu hỏi:
Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
A. Nhân và chia ⇒ Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ;
B. Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ ⇒ Lũy thừa;
C. Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ;
Đáp án chính xác
D. Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự
Câu hỏi:
Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự
A. từ phải sang trái;
B. từ trái sang phải;
Đáp án chính xác
C. phép nhân (phép cộng) trước;
D. phép chia (phép trừ) trước.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải
Câu hỏi:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải
A. đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” đổi thành dấu “+”;
Đáp án chính xác
B. giữ nguyên dấu của số hạng đó;
C. giữ nguyên dấu “+” và dấu “–” đổi thành dấu “+”;
D. giữ nguyên dấu “−” và dấu “+” đổi thành dấu “−”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” đổi thành dấu “+”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm x, biết: \(x + 0,25 = – \frac{2}{3}\)
Câu hỏi:
Tìm x, biết: \(x + 0,25 = – \frac{2}{3}\)
A. \(x = \frac{5}{{12}}\);
B. \(x = \frac{{11}}{{12}}\);
C. \(x = – \frac{5}{{12}}\);
D. \(x = – \frac{{11}}{{12}}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
\(x + 0,25 = – \frac{2}{3}\)
\(x = – \frac{2}{3} – 0,25\)
\(x = – \frac{2}{3} – \frac{1}{4}\)
\(x = – \frac{8}{{12}} – \frac{3}{{12}}\)
\(x = – \frac{{11}}{{12}}\). Vậy \(x = – \frac{{11}}{{12}}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm x, biết: \(x – \left( { – \frac{2}{5}} \right) = \frac{5}{2}\)
Câu hỏi:
Tìm x, biết: \(x – \left( { – \frac{2}{5}} \right) = \frac{5}{2}\)
A. \(x = \frac{{21}}{{10}}\);
Đáp án chính xác
B. \(x = \frac{{ – 21}}{{10}}\);
C. \(x = \frac{{29}}{{10}}\);
D. \(x = \frac{{ – 29}}{{10}}\).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
\(x – \left( { – \frac{2}{5}} \right) = \frac{5}{2}\)
\(x = \frac{5}{2} + \left( { – \frac{2}{5}} \right)\)
\(x = \frac{5}{2} – \frac{2}{5}\)
\(x = \frac{{25}}{{10}} – \frac{4}{{10}}\)
\(x = \frac{{21}}{{10}}\). Vậy \(x = \frac{{21}}{{10}}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====