Câu hỏi:
Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
Trả lời:
a)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 được kí hiệu là:
Câu hỏi:
Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 được kí hiệu là:
A. ℕ;
B. ℤ;
C. ℚ;
Đáp án chính xác
D. ℝ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 là tập hợp số hữu tỉ, được kí hiệu là ℚ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số đối của số −−910 là:
Câu hỏi:
Số đối của số là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Số đối của số là====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a = -72 và b = –4,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho a = và b = –4,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a > b;
Đáp án chính xác
B. a = b;
C. a < b;
D. a ≤ b.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có a = = –3,5 > –4,5.
Do đó a > b.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số 23 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?
Câu hỏi:
Số được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Biểu diễn số trên trục số ta làm như sau:
• Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 3 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
• Số được biểu diễn bởi điểm nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
Ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?
Câu hỏi:
Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?
A. –1,23;
B. ;
C. 3,(45);
D. .
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Các số –1,23 và là số thập phân hữu hạn.
Số 3,(45) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn hay còn gọi là số vô tỉ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====