Câu hỏi:
So sánh:
a) 1,313233… và 1,(32); b) và 2,36 (có thể dùng máy tính cầm tay để tính )
Trả lời:
a) 1,(32) = 1,323232… nên 1,313233… < 1,323232… hay 1,313233… < 1,(32).
Vậy 1,313233… < 1,(32).
b) Sử dụng máy tính cầm tay tính ta được kết quả là 2,236067977.
Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 được
Do 2,24 < 2,36 nên
Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Trong các cách viết: 2∈ℚ;15∈ℝ, cách viết nào đúng?
b) Viết số đối của các số sau: 5,08(299); −5.
Câu hỏi:
a) Trong các cách viết: cách viết nào đúng?
b) Viết số đối của các số sau: 5,08(299);Trả lời:
a) Có là số vô tỉ nên
15 là số hữu tỉ nên
Do đó cách viết là đúng, là sai.
b) Số đối của 5,08(299) là –5,08(299).
Số đối của là====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm nào trong Hình 2.4 biểu diễn số −2? Em có nhận xét gì về điểm biểu diễn của hai số đối nhau?
Câu hỏi:
Điểm nào trong Hình 2.4 biểu diễn số Em có nhận xét gì về điểm biểu diễn của hai số đối nhau?
Trả lời:
Điểm N trong Hình 2.4 biểu diễn số
Nhận xét: Điểm biểu diễn của hai số đối nhau cách đều điểm O.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biết nếu một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 1 và 3 thì cạnh huyền của tam giác bằng 10. Em hãy vẽ điểm biểu diễn số −10 trên trục số.
Câu hỏi:
Cho biết nếu một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 1 và 3 thì cạnh huyền của tam giác bằng Em hãy vẽ điểm biểu diễn số trên trục số.
Trả lời:
Vẽ hình chữ nhật OBAD có 2 cạnh bằng 3 và 1. Khi đó OA =
Đường tròn tâm O, bán kính OA cắt tia Ox tại điểm M.
Khi đó OM =
Ở bên trái điểm O lấy điểm N sao cho OM = ON.
Khi đó ON =
Do đó N là điểm biểu diễn số
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu diễn các số 3 và –2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy cách gốc O bao nhiêu đơn vị.
Câu hỏi:
Biểu diễn các số 3 và –2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy cách gốc O bao nhiêu đơn vị.
Trả lời:
Điểm A và B lần lượt là hai điểm biểu diễn các số 3 và –2 trên trục số.
Điểm B cách gốc O một khoảng bằng 2 đơn vị, điểm A cách gốc O một khoảng bằng 3 đơn vị.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O: –4; –1; 0; 1; 4.
Câu hỏi:
Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O: –4; –1; 0; 1; 4.
Trả lời:
Khoảng cách từ –4 đến gốc O là 4 đơn vị.
Khoảng cách từ –1 đến gốc O là 1 đơn vị.
Khoảng cách từ 0 đến gốc O là 0 đơn vị.
Khoảng cách từ 1 đến gốc O là 1 đơn vị.
Khoảng cách từ 4 đến gốc O là 4 đơn vị.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====