Câu hỏi:
Phát biểu định lí sau bằng lời.
Giả thiết
t cắt m tại A, t cắt n tại B
\[\widehat {{A_1}}\] và \[\widehat {{B_1}}\]là hai góc đồng vị
\[\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\]
Kết luận
m // n
A. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng m, n vuông góc với nhau;
B. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng m, n song song với nhau;
Đáp án chính xác
C. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng m, n song song với nhau;
D. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng m, n vuông góc với nhau.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Nếu một đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng m, m song song với nhau.
Vậy chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Định lý là
Câu hỏi:
Định lý là
A. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết;
Đáp án chính xác
B. một khẳng định được suy ra từ những khẳng định không đúng đã biết;
C. một tính chất được suy ra từ những khẳng định đúng;
D. một tính chất được suy ra từ những khẳng định chưa biết.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Định lí thường được phát biểu dưới dạng:
Câu hỏi:
Định lí thường được phát biểu dưới dạng:
A. Thì … là…;
B. Do … nên …,
C. Vì … nên …;
D. Nếu … thì ….
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng “Nếu … thì …”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong định lý “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì chúng song song với nhau”, thì có
Câu hỏi:
Trong định lý “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì chúng song song với nhau”, thì có
A. Giả thiết là “hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”;
Đáp án chính xác
B. Giả thiết là “chúng song song với nhau”;
C. Giả thiết là “hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì chúng song song với nhau”;
D. Giả thiết là “hai đường thẳng phân biệt cùng song song”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.Giả thiết là vế đứng trước “thì”.Do đó giả thiết là “hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”.Vậy chọn đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn phát biểu sai.
Câu hỏi:
Chọn phát biểu sai.
A. Giả thiết của định lí là điều cho biết;
B. Kết luận của định lí là điều suy ra;
C. Giả thiết của định lí là điều suy ra;
Đáp án chính xác
D. Cả A và B đều đúng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giả thiết của định lí là phần cho biết. Kết luận của định lí là điều suy ra.
Vậy chọn đáp án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để được định lí đúng.Cho đoạn thẳng AB nếu M là trung điểm của AB thì …
Câu hỏi:
Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để được định lí đúng.Cho đoạn thẳng AB nếu M là trung điểm của AB thì …
A. M thuộc AB;
B. M không thuộc AB và cách đều A, B;
C. M thuộc AB và cách đều A, B;
Đáp án chính xác
D. M không thuộc AB.
Trả lời:
Đáp án đúng là: CNếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M là điểm thuộc AB và cách đều A, B.Vậy chọn đáp án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====