Câu hỏi:
Hoàn thành nhận xét sau: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi ….
A. Một số thập phân hữu hạn và một số thập phân vô hạn tuần hoàn;
B. Một số thập phân hữu hạn;
C. Một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn;
Đáp án chính xác
D. Một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điền cụm từ thích hợp vào dấu “…”: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện…
Câu hỏi:
Điền cụm từ thích hợp vào dấu “…”: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện…
A. không liên tục;
B. không liên tiếp mãi;
C. liên tiếp mãi;
Đáp án chính xác
D. Không có đáp án đúng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Tính chất của các số thập phân vô hạn tuần hoàn là: trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dạng viết gọn của 0,2333… là:
Câu hỏi:
Dạng viết gọn của 0,2333… là:
A. 0,(23);
B. 0,(233);
C. 0,(2333);
D. 0,2(3).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta thấy trong hàng thập phân của số 0,2333… có chữ số 3 xuất hiện liên tiếp mãi bắt đầu từ hàng trăm nên số 3 là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,2333… và số thập phân đó được viết gọn là 0,2(3).
Vậy 0,2333 = 0,2(3).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn phát biểu đúng:
Câu hỏi:
Chọn phát biểu đúng:
A. Thương của 10 chia 3 là một số thâp phân hữu hạn;
B. Thương của 4 chia 3 là một số thập phân hữu hạn;
C. Thương của 63 chia 15 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn;
D. Thương của 11 chia 18 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Sử dụng máy tính cầm tay thực hiện các phép chia;
Ta có: 10 : 3 = 3.333… = 3,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra A sai;
4 : 3 = 1,333… = 1,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra B sai;
63 : 15 = 4,2 là số thập phân hữu hạn; suy ra C sai;
11 : 18 = 0,6111… = 0,6(1) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra D đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số tối giản của số thập phân hữu hạn 7,4 được viết là:
Câu hỏi:
Phân số tối giản của số thập phân hữu hạn 7,4 được viết là:
A. \(\frac{{37}}{5};\)
B. \(\frac{{32}}{5};\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{{74}}{{10}};\)
D. \(\frac{{22}}{5}.\)
Trả lời:
Đáp án đúng là: BTa có: \(7,4{\rm{ = }}\frac{{74}}{{10}}{\rm{ = }}\frac{{32}}{5}.\)Vậy phân số tối giản của số thập phân hữu hạn 7,4 được viết là: \(\frac{{32}}{5}.\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm x, biết: \(3{\rm{ }}.{\rm{ }}x{\rm{ + }}\frac{{ – {\rm{ 3}}}}{5}{\rm{ : 0,2 = 1}}{\rm{.}}\)
Câu hỏi:
Tìm x, biết: \(3{\rm{ }}.{\rm{ }}x{\rm{ + }}\frac{{ – {\rm{ 3}}}}{5}{\rm{ : 0,2 = 1}}{\rm{.}}\)
A. x = \(\frac{2}{3};\)
B. x = 1,3;
C. x = 0,(3);
D. x = 1,(3).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.
Ta có: \(3{\rm{ }}{\rm{. }}x{\rm{ + }}\frac{{ – {\rm{ 3}}}}{5}{\rm{ : 0,2 = 1}}\)
\(3{\rm{ }}{\rm{. }}x{\rm{ + }}\frac{{ – {\rm{ 3}}}}{5}{\rm{ : }}\frac{1}{5}{\rm{ = 1}}\)
\(3{\rm{ }}{\rm{. }}x{\rm{ + }}\frac{{ – {\rm{ 3}}}}{5}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{5}{1}{\rm{ = 1}}\)
3 . x + (− 3) = 1
3 . x = 1 – (− 3)
3 . x = 1 + 3
3 . x = 4
\(x{\rm{ = }}\frac{4}{3}{\rm{ = 1,333}}…{\rm{ = 1,(3)}}{\rm{.}}\)
Vậy x = 1,(3).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====