Câu hỏi:
b) Tính số đo , từ đó chứng minh a // b.
Trả lời:
b) • Do là hai góc bù nhau nên
Mà (giả thiết) nên ta có
Hay
Do đó
Suy ra
• Ta có (hai góc kề bù).
Suy ra
Do đó (cùng bằng 120°).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong.
Suy ra a // b (dấu hiệu nhận biết).
Vậy a // b.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khẳng định nào sau đây đúng nhất:
Nếu a ∈ ℤ thì
Câu hỏi:
Khẳng định nào sau đây đúng nhất:
Nếu a ∈ ℤ thìA. a ∈ ℝ;
B. a ∈ ℚ;
C. Cả A và B đều đúng.
Đáp án chính xác
D. Cả A và B đều sai.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Với mọi a ∈ ℤ ta đều có thể viết được dưới dạng nên a ∈ ℚ.
Mọi số nguyên, số hữu tỉ đều là số thực nên a ∈ ℝ.
Vậy ta chọn phương án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số -32?
Câu hỏi:
Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số ?
A. 1,5;
B. ;
C. ‒1,5;
Đáp án chính xác
D. ‒(‒1,5).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có nên ‒1,5 không phải là số đối của số .
Vậy ta chọn phương án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho các số hữu tỉ sau −1217;−317;−117;−917. Sắp xếp các số trên theo thứ tự giảm dần ta được:
Câu hỏi:
Cho các số hữu tỉ sau . Sắp xếp các số trên theo thứ tự giảm dần ta được:
A. ;
B.
Đáp án chính xác
C. ;
D. .
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Vì ‒1 > ‒3 > ‒9 > ‒12
Nên (so sánh các phân số cùng mẫu)
Nên sắp xếp theo thứ tự giảm dần ta được dãy: .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?
Câu hỏi:
Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?
A. ;
B. ;
C. ;
Đáp án chính xác
D. .
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Quan sát trục số ta thấy đoạn thẳng đơn vị từ 0 đến 1 chia thành 5 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên trái 0 và cách 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:
Câu hỏi:
Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:
A. 1,(3);
B. 1,2(21);
C. 1,11111…;
D. 2,64575…
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Số 2,64575… là số thập phân vô hạn và có phần thập phân không lặp lại theo một chu kì nào.
Do đó số 2,64575… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====