Câu hỏi:
23 là kết quả của phép tính nào sau đây:
A. 12 + (− 2)3. 8;
B. 8 − 43 + 37;
C. 7 . 4 + (−3)2;
D. 9 . 8 − 72.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.
Ta có:
+) 12 + (− 2)3 . 8
= 12 + (− 8) . 8
= 12 + (− 64) = − 52;
+) 8 – 43 + 37
= 8 – 64 + 37
= ‒ 56 + 37
= − 19;
+) 7 . 4 + (−3)2
= 7 . 4 + 9
= 28 + 9
= 37;
+) 9 . 8 – 72
= 9 . 8 – 49
= 72 – 49
= 23.
Vậy 23 là kết quả của phép tính 9 . 8 – 72.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
Câu hỏi:
Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa;
B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ;
Đáp án chính xác
C. Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa;
D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với số hữu tỉ tương tự thứ tự thực hiện các phép tính đối với số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân trong trường hợp biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cô giáo cho bài toán: A = 9,5 − 0,5 . 132 . Bạn Hoa thực hiện như sau:
A = 9,5 − 0,5 . 132
A = 9,5 − 0,5 . 132 (bước 1)
A = 9 . 132 (bước 2)
A = 9 . 19 (bước 3)
A = 1. (Bước 4)
Bạn Hoa sai từ bước nào?
Câu hỏi:
Cô giáo cho bài toán: . Bạn Hoa thực hiện như sau:
(bước 1)
(bước 2)
(bước 3)A = 1. (Bước 4)
Bạn Hoa sai từ bước nào?A. Bước 1;
Đáp án chính xác
B. Bước 2;
C. Bước 3;
D. Bước 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
Bạn Hoa sai từ bước 1. Vì trong biểu thức A có các phép tính trừ, nhân, lũy thừa nên thứ tự thực hiện phép tính là lũy thừa trước, rồi đến nhân, cuối cùng đến phép trừ.
Cách làm đúng như sau:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của biểu thức: \(8{\rm{ }}{\rm{. }}{\left( {\frac{{ – {\rm{ 1}}}}{2}} \right)^2}{\rm{ + }}{\left( { – {\rm{ 0,2}}} \right)^2}{\rm{ : }}\frac{4}{{25}}\) là:
Câu hỏi:
Giá trị của biểu thức: \(8{\rm{ }}{\rm{. }}{\left( {\frac{{ – {\rm{ 1}}}}{2}} \right)^2}{\rm{ + }}{\left( { – {\rm{ 0,2}}} \right)^2}{\rm{ : }}\frac{4}{{25}}\) là:
A. 3;
B. \(\frac{7}{4};\)
C. \(\frac{9}{4};\)
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Ta có: \(8{\rm{ }}{\rm{. }}{\left( {\frac{{ – {\rm{ 1}}}}{2}} \right)^2}{\rm{ + }}{\left( { – {\rm{ 0,2}}} \right)^2}{\rm{ : }}\frac{4}{{25}}{\rm{ }}\)
\({\rm{ = 8 }}{\rm{. }}\frac{{{{\left( { – {\rm{ 1}}} \right)}^2}}}{{{2^2}}}{\rm{ + }}{\left( { – {\rm{ }}\frac{1}{5}} \right)^2}{\rm{ : }}\frac{4}{{25}}\)
\({\rm{ = 8 }}{\rm{. }}\frac{1}{4}{\rm{ + }}{\frac{{\left( { – {\rm{ 1}}} \right)}}{{{5^2}}}^2}{\rm{ : }}\frac{4}{{25}}\)
\({\rm{ = 8 }}{\rm{. }}\frac{1}{4}{\rm{ + }}\frac{1}{{25}}{\rm{ : }}\frac{4}{{25}}\)
\({\rm{ = }}\frac{8}{4}{\rm{ + }}\frac{1}{{25}}{\rm{ }}{\rm{. }}\frac{{25}}{4}\)
\({\rm{ = }}\frac{8}{4}{\rm{ + }}\frac{1}{4}{\rm{ = }}\frac{9}{4}{\rm{. }}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm x, biết: \(2x{\rm{ }} – {\rm{ }}{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2}{\rm{ = }}\frac{5}{9}.\)
Câu hỏi:
Tìm x, biết: \(2x{\rm{ }} – {\rm{ }}{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2}{\rm{ = }}\frac{5}{9}.\)
A. x = 0,5;
Đáp án chính xác
B. \(x{\rm{ = }}\frac{1}{3};\)
C. \(x{\rm{ = }}\frac{2}{3};\)
D. x = 1.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
Ta có: \(2x{\rm{ }} – {\rm{ }}{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2}{\rm{ = }}\frac{5}{9}\)
\(2x{\rm{ }} – {\rm{ }}\frac{4}{9}{\rm{ = }}\frac{5}{9}\)
\(2x{\rm{ = }}\frac{5}{9}{\rm{ + }}\frac{4}{9}\)
\(2x = {\rm{ }}\frac{9}{9}\)
2x = 1
\(x{\rm{ = }}\frac{1}{2}{\rm{ }}\)
x = 0,5.
Vậy x = 0,5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn đáp án đúng về quy tắc dấu ngoặc:
Câu hỏi:
Chọn đáp án đúng về quy tắc dấu ngoặc:
A. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc;
Đáp án chính xác
B. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”;
C. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc;
D. Không có đáp án đúng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc;
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====