Câu hỏi:
Trong ví dụ 1, kí hiệu A là tập hợp các quả cầu trắng, B là tập hợp các quả cầu đen. Nêu mối quan hệ giữa số cách chọn một quả cầu và số các phần tử của hai tập A, B.
Trả lời:
Số cách chọn một quả cầu = tổng số các phần tử của hai tập A, B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ thành phố A đến thành phố B có ba con đường, từ B đến C có bốn con đường (h.25). Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C, qua B?
Câu hỏi:
Từ thành phố A đến thành phố B có ba con đường, từ B đến C có bốn con đường (h.25). Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C, qua B?
Trả lời:
Từ A đến B có 3 cách*Từ B đến C có 4 cáchÁp dụng quy tắc nhân có: 3.4 = 12 cách đi từ A đến C qua B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:a.Một chữ sốb.Hai chữ số.c.Hai chữ số kháu nhau?
Câu hỏi:
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:a.Một chữ sốb.Hai chữ số.c.Hai chữ số kháu nhau?
Trả lời:
a. Gọi số có 1 chữ số là a+ a có 4 cách chọn.Vậy có 4 cách chọn số một chữ số.b. Gọi số có 2 chữ số cần lập là + Chọn a: có 4 cách chọn+ Chọn b: có 4 cách chọnVậy theo quy tắc nhân ta có: 4.4 = 16 (cách lập)c. Gọi số có 2 chữ số cần lập là + Chọn x: có 4 cách chọn+ Chọn y: có 3 cách chọn (y khác x).Vậy theo quy tắc nhân ta có: 4.3 = 12 (cách lập).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100?
Câu hỏi:
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100?
Trả lời:
ác số tự nhiên bé hơn 100 cần lập bao gồm các số có 1 chữ số hoặc số có hai chữ số.* Trường hợp 1: Số thỏa mãn có 1 chữ số: Có 6 số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.* Trường hợp 2: Số thỏa mãn có 2 chữ số:- Chọn chữ số hàng chục: có 6 cách chọn- Chọn chữ số hàng đơn vị: có 6 cách chọn⇒ Theo quy tắc nhân: Có 6.6 = 36 số có 2 chữ số được tạo ra từ các số đã cho.* Theo quy tắc cộng: Có 36 + 6 = 42 số tự nhiên bé hơn 100.được tạo ra từ các chữ số đã cho
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dưới thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình dưới:Hỏi: Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?
Câu hỏi:
Dưới thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình dưới:Hỏi: Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?
Trả lời:
Việc đi từ A đến D là công việc được hoàn thành bởi ba hành động liên tiếp:+ Đi từ A đến B: Có 4 con đường.+ Đi từ B đến C: Có 2 con đường.+ Đi từ C đến D: Có 3 con đường⇒ Theo quy tắc nhân: Có 4.3.2 = 24 con đường đi từ A đến D mà chỉ đi qua B và C 1 lần.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dưới thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình dưới:Hỏi: Có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A?
Câu hỏi:
Dưới thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình dưới:Hỏi: Có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A?
Trả lời:
Có 24 cách đi từ A đến D thì cũng có 24 cách đi từ D đến A.Việc đi từ A đến D rồi lại quay lại A là công việc được hoàn thành bởi 2 hành động liên tiếp:+ Đi từ A đến D: Có 24 cách .+ Đi từ D về A : Có 24 cách⇒ Theo quy tắc nhân: Có 24.24 = 576 cách đi.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====