Câu hỏi:
Hãy liệt kê các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc.
Trả lời:
Các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một đồng tiền 3 lần.a.Mô tả không gian mẫu.b.Xác định các biến cố:A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"B:"Mặt sấp xảy ra đúng một lần"C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".
Câu hỏi:
Gieo một đồng tiền 3 lần.a.Mô tả không gian mẫu.b.Xác định các biến cố:A:”Lần đầu xuất hiện mặt sấp”B:”Mặt sấp xảy ra đúng một lần”C: “Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”.
Trả lời:
a. Kí hiệu : S là đồng tiền ra mặt sấp và N là đồng tiền ra mặt ngửaKhông gian mẫu gồm 8 phần tử:Ω = {SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}b.Xác định các biến cố:A:”Lần đầu xuất hiện mặt sấp”A ={SSS, SSN, SNS, SNN}B: “Mặt sấp xảy ra đúng một lần”B = {SNN, NSN, NNS}C: “Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”.C = {SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con súc sắc hai lần.a. Mô tả không gian mẫub. Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề:A: = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}B: = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4), (1, 7), (7, 1)}C: = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.
Câu hỏi:
Gieo một con súc sắc hai lần.a. Mô tả không gian mẫub. Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề:A: = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}B: = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4), (1, 7), (7, 1)}C: = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}.
Trả lời:
a. Không gian mẫu gồm 36 phần tử:Ω = {(i, j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6 }Trong đó (i, j) là kết quả “lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm”.b. Phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề:A = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}- Đây là biến cố “lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm khi gieo con súc sắc”.B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}- Đây là biến cố ” cả hai lần gieo có tổng số chấm bằng 8″.C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}- Đây là biến cố ” kết quả của hai lần gieo là như nhau”.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một hộp chứa 4 cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4, lấy mẫu ngẫu nhiên 2 thẻ.a. Mô tả không gian mẫu.b. Xác định các biến cố sau:A: "Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn".B: "Tích các số trên hai thẻ là số chẵn."
Câu hỏi:
Một hộp chứa 4 cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4, lấy mẫu ngẫu nhiên 2 thẻ.a. Mô tả không gian mẫu.b. Xác định các biến cố sau:A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”.B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn.”
Trả lời:
a.Không gian mẫu gồm 12 phần tử, được mô tả:Ω = {(1, 2), (2; 1); (1, 3), (3; 1); (1, 4), (4; 1); (2, 3), (3; 2); (2, 4), (4; 2); (3, 4); ( 4, 3)}Trong đó (i, j) là kết quả “lần đầu lấy trúng thẻ i và lần 2 lấy trúng thẻ j”.b.Xác định các biến cố sau:A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”.⇒ A = {(1, 3), (3; 1); (2, 4); (4; 2)}B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn.”⇒ B = {(1, 2), (2; 1); (1, 4), (4; 1); (2, 3), (3; 2); (2, 4),(4; 2); (3, 4); (4; 3)}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu AK là biến cố: "Người thứ K bắn trúng", k = 1, 2.a. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A1, A2;A: "Không ai bắn trúng"B: "Cả hai đều bắn trúng"C: "Có đúng một người bắn trúng"D: "Có ít nhất một người bắn trúng"b. Chứng tỏ rằng A = D; B và C xung khắc nhau.
Câu hỏi:
Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu là biến cố: “Người thứ K bắn trúng”, k = 1, 2.a. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố ;A: “Không ai bắn trúng”B: “Cả hai đều bắn trúng”C: “Có đúng một người bắn trúng”D: “Có ít nhất một người bắn trúng”b. Chứng tỏ rằng ; B và C xung khắc nhau.
Trả lời:
Ak là biến cố: “Người thứ k bắn trúng”- A1 : “Người thứ nhất bắn trúng”⇒ : “Người thứ nhất không bắn trúng”.- A2 : “Người thứ hai bắn trúng”⇒ : “Người thứ hai không bắn trúng”.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.a.Mô tả không gian mẫu.b.Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau:A: "Lấy được thẻ màu đỏ"B: "Lấy được thẻ màu trắng"C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con tương ứng của không gian mẫu.
Câu hỏi:
Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.a.Mô tả không gian mẫu.b.Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau:A: “Lấy được thẻ màu đỏ”B: “Lấy được thẻ màu trắng”C: “Lấy được thẻ ghi số chắn”.Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con tương ứng của không gian mẫu.
Trả lời:
a. Không gian mẫu gồm 10 phần tử:Ω = {1, 2, 3, …, 10}b. A, B, C “là các biến cố”.+ A: “Lấy được thẻ màu đỏ”⇒ A = {1, 2, 3, 4, 5}+ B: “Lấy được thẻ màu trắng”⇒ B = {7, 8, 9, 10}+ C: “Lấy được thẻ ghi số chắn”.⇒ C = {2, 4, 6, 8, 10}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====