Câu hỏi:
Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến một hình chữ nhật thành chính nó?
A. không có
B. một
C. hai
Đáp án chính xác
D. vô số
Trả lời:
Có hai phép đối xứng trục biến một hình chữ nhật thành chính nó.
Trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua tâm hình chữ nhật và vuông góc với hai cặp cạnh đối diện của nó.
Đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:
Câu hỏi:
Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:
A. ∆IED thành ∆IGC
B. ∆IFB thành ∆IGB
C. ∆IBG thành ∆IDH
Đáp án chính xác
D. ∆IGC thành ∆IFA
Trả lời:
Tìm ảnh của từng điểm qua phép đối xứng trục AC:
Suy ra, qua phép đối xứng trục AC, biến tam giác IBG thành tam giác IDH.
Chọn đáp án C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
A. M’(-1;3)
B. M’(1;3)
C. M’(-1;-3)
Đáp án chính xác
D. M’(1;-3)
Trả lời:
Áp dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox , ta có:
Chọn đáp án C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x – 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x – 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:
A. x – 2y + 4 = 0
B. x + 2y + 4 = 0
Đáp án chính xác
C. 2x + y + 2 = 0
D. 2x – y + 4 = 0
Trả lời:
Xét phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d thành đường thẳng d’.
Biến mỗi điểm M(x, y)d thành điểm M'(x’; y’)d’
Áp dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox ta có
Vì M (x; y) nằm trên đường thẳng d nên: x – 2y + 4 = 0
thay vào ta được x’+ 2y’ + 4 = 0
Suy ra, phương trình đường thẳng d’ là : x + 2y + 4 = 0.
Chọn đáp án B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x – 32 + y – 12 = 6. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: . Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đường tròn (C) có tâm : I( 3; 1) và bán kính:
Phép đối xứng trục Oy, biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’), biến tâm I thành tâm I’ và bán kính R’ = R
+ Tìm tọa độ điểm I’.
Áp dụng biểu thức tọa độ của đối xứng trục Oy ta được:
Phương trình đường tròn (C’) là :
Chọn đáp án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?
A. A(3;2)
B. B(2; -3)
C. C(3;-2)
D. D(-2;3)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DPhép đối xứng trục Oy có: Suy ra Vậy ảnh của điểm (2; 3) qua phép đối xứng trục Oy là D(-2; 3).Đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====