Câu hỏi:
Cho ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi một. Chứng minh ba đường thẳng trên đồng quy.
Trả lời:
Gọi I = d1 ∩ d2; (P) là mặt phẳng chứa (d1) và (d2).Gọi d3 ∩ d1 = M; d3 ∩ d2 = N.+ M ∈ d1, mà d1 ⊂ (P) ⇒ M ∈ (P)+ N ∈ d2, mà d2 ⊂ (P) ⇒ N ∈ (P).Nếu M ≠ N ⇒ d3 có hai điểm M, N cùng thuộc (P)⇒ d3 ⊂ (P)⇒ d1; d2; d3 đồng phẳng (trái với giả thiết).⇒ M ≡ N⇒ M ≡ N ≡ IVậy d1; d2; d3 đồng quy.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác.
Câu hỏi:
Hãy vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước trên mặt bàn? (h.2.11).
Câu hỏi:
Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước trên mặt bàn? (h.2.11).
Trả lời:
Theo tính chất 3, nếu đường thẳng là 1 cạnh của thước có 2 điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó thuộc mặt phẳng bànKhi đó, nếu rê thước mà có 1 điểm thuộc cạnh thước nhưng không thuộc mặt bàn thì bàn đó chưa phẳng và ngược lại
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC (h.2.12). Hãy cho biết M có thuộc mặt phẳng (ABC) không và đường thẳng AM có nằm trong mặt phẳng (ABC) không?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC (h.2.12). Hãy cho biết M có thuộc mặt phẳng (ABC) không và đường thẳng AM có nằm trong mặt phẳng (ABC) không?
Trả lời:
M ∈ BC mà BC ∈ (ABC) nên M ∈ (ABC)Vì A ∈ (ABC) và M ∈ (ABC) nên mọi điểm thuộc AM đều thuộc (ABC) hay AM ⊂ (ABC)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S (h.2.15).
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S (h.2.15).
Trả lời:
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi AC giao BD tại IMột điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S là điểm II ∈ AC ⊂ (SAC)I ∈ BD ⊂ (SBD)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình 2.16 đúng hay sai? Tại sao?
Câu hỏi:
Hình 2.16 đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời:
Sai Vì theo tính chất 2, có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàngTheo hình vẽ lại có: ba điểm không thẳng hàng M, L, K vừa thuộc (ABC), vừa thuộc (P) ⇒ vô lý
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====