Câu hỏi:
Tìm điểm M sao cho MF2 = 2MF1.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Sử dụng kết quả của phần a) ta có:
\(M{F_2} = 2M{F_1} \Leftrightarrow \sqrt 2 – \frac{{{x_0}}}{{\sqrt 2 }} = 2\left( {\sqrt 2 + \frac{{{x_0}}}{{\sqrt 2 }}} \right) \Leftrightarrow \frac{{3{x_0}}}{{\sqrt 2 }} = – \sqrt 2 \Leftrightarrow {x_0} = – \frac{2}{3}\)
Mặt khác do M thuộc (E) nên ta có:
\(\frac{{x_0^2}}{2} + \frac{{y_0^2}}{1} = 1 \Leftrightarrow y_0^2 = 1 – \frac{{x_0^2}}{2} = 1 – \frac{{{{\left( { – \frac{2}{3}} \right)}^2}}}{2} = \frac{7}{9}\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{y_0} = \frac{{\sqrt 7 }}{3}}\\{{y_0} = – \frac{{\sqrt 7 }}{3}}\end{array}} \right.\)
Vậy \(M\left( { – \frac{2}{3};\frac{{\sqrt 7 }}{3}} \right)\)hoặc \(M\left( { – \frac{2}{3}; – \frac{{\sqrt 7 }}{3}} \right)\).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho elip (E) có phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\). Tìm tiêu điểm và tiêu cự của elip.
Câu hỏi:
Cho elip (E) có phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\). Tìm tiêu điểm và tiêu cự của elip.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Dựa vào phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) của (E) ta có
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{a^2} = 36}\\{{b^2} = 16}\end{array}} \right. \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} – {b^2}} = 2\sqrt 5 \)
Vậy (E) có hai tiêu điểm là: \({F_1}\left( { – 2\sqrt 5 ;0} \right),{F_2}\left( {2\sqrt 5 ;0} \right)\)và có tiêu cự là: \(2c = 4\sqrt 5 \).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hypebol (H) có phương trình\(\frac{{{x^2}}}{{16}} – \frac{{{y^2}}}{{20}} = 1\). Tìm tiêu điểm và tiêu cự của hypebol.
Câu hỏi:
Cho hypebol (H) có phương trình\(\frac{{{x^2}}}{{16}} – \frac{{{y^2}}}{{20}} = 1\). Tìm tiêu điểm và tiêu cự của hypebol.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Dựa vào phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{{16}} – \frac{{{y^2}}}{{20}} = 1\) của (H) ta có
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{a^2} = 16}\\{{b^2} = 20}\end{array}} \right. \Rightarrow c = \sqrt {{a^2} + {b^2}} = 6\)
Vậy (H) có hai tiêu điểm là F1 (–6; 0), F2(6; 0) và có tiêu cự là 2c = 12.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho parabol (P) có phương trình y2 = 4x. Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của parabol.
Câu hỏi:
Cho parabol (P) có phương trình y2 = 4x. Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của parabol.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Dựa vào phương trình chính tắc y2 = 4x của (P) ta có:
2p = 4 ⇔ p = 2 ⇔ \(\frac{p}{2} = 1\) .
Vậy (P) có tiêu điểm là F(1; 0) và có đường chuẩn là Δ: x = –1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) đi qua điểm A(6; 0) và có tiêu cự bằng 8.
Câu hỏi:
Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) đi qua điểm A(6; 0) và có tiêu cự bằng 8.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Phương trình chính tắc của (E) có dạng \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) (trong đó a > b > 0)
Vì (E) đi qua điểm A(6; 0) nên ta có \(\frac{{{6^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{0^2}}}{{{b^2}}} = 1\) ⇔ a2 = 62
Do (E) có tiêu cự là 2c = 8 nên ta có c = 4 ⇒ b2 = a2 – c2 = 62 – 42 = 20.
Vậy phương trình chính tắc của (E) là: \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{{20}} = 1\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết phương trình chính tắc của hypebol (H), biết (H) đi qua điểm \(M\left( {3\sqrt 2 ; – 4} \right)\)và có một tiêu điểm là F2(5; 0).
Câu hỏi:
Viết phương trình chính tắc của hypebol (H), biết (H) đi qua điểm \(M\left( {3\sqrt 2 ; – 4} \right)\)và có một tiêu điểm là F2(5; 0).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Phương trình chính tắc của (H) có dạng: \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} – \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) (trong đó a, b > 0)
Do (H) có một tiêu điểm là F2(5; 0) nên ta có:
c = 5 ⇒ b2 + a2 = c2 = 25 ⇔ a2 = 25 – b2
Vì (H) đi qua điểm \(M\left( {3\sqrt 2 ;4} \right)\)nên ta có
\(\frac{{{{\left( {3\sqrt 2 } \right)}^2}}}{{{a^2}}} – \frac{{{4^2}}}{{{b^2}}} = 1 \Leftrightarrow \frac{{18}}{{{a^2}}} – \frac{{16}}{{{b^2}}} = 1\) (1)
Đặt t = b2 (t > 0) ⇒ a2 = 25 – t. Thay vào (1) ta được
\(\frac{{18}}{{25 – t}} – \frac{{16}}{t} = 1\)
⇒ 18t – 16(25 – t) = (25 – t)t
⇔ 18t – 400 + 16t = 25t – t2
⇔ t2 + 9t – 400 = 0
⇔ t = 16 (thỏa mãn) hoặc t = –25 (không thỏa mãn)
Do đó, b2 = t = 16, a2 = 25 – t = 9.
Vậy phương trình chính tắc của (H) là: \(\frac{{{x^2}}}{9} – \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====