Câu hỏi:
Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như sau:
50 khách đầu tiên có giá là 300 000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 50 người đăng kí thì cứ thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 5 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.
a) Gọi x là số lượng người khách từ người thứ 51 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu theo x.
b) Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là bao nhiêu thì công ty không bị lỗ? Biết rằng chi phí thực sự cho chuyến đi là 15 080 000 đồng.
Trả lời:
a) Gọi x là số lượng người khách từ người thứ 51 trở lên của nhóm nên .
Khi đó tổng số khách của nhóm là 50 + x (người).
Nếu có nhiều hơn 50 người đăng kí thì cứ thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 5 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách nên thêm x người thì giá vẽ sẽ giảm 5 000x đồng/người.
Do đó, giá vé cho mỗi hành khách trong nhóm 50 + x người là: 300 000 – 5 000x (đồng).
Khi đó tổng số tiền vé của nhóm 50 + x người hay chính là doanh thu của công ty là
DT = (300 000 – 5 000x). (50 + x) = – 5 000x2 + 50 000x + 15 000 000.
b) Vì chi phí thực sự cho chuyến đi là 15 080 000 đồng nên lợi nhuận của công ty là doanh thu trừ đi chi phí thực sự và là
y = DT – 15 080 000
= (– 5 000x2 + 50 000x + 15 000 000) – 15 080 000
= – 5 000x2 + 50 000x – 80 000 (đồng)
Xét tam thức bậc hai y = f(x) = – 5 000x2 + 50 000x – 80 000.
Nhận thấy f(x) có hai nghiệm là x1 = 2, x2 = 8 và hệ số a = – 5 000 < 0. Ta có bảng xét dấu sau:
x
– ∞ 2 8 + ∞
f(x)
– 0 + 0 –
Vì nên công ty không lỗ (hay lời hoặc hòa vốn) khi f(x) ≥ 0, tức là 2 ≤ x ≤ 8.
Do đó, số lượng khách từ người thứ 51 trở lên nhiều nhất là 8 người thì công ty du lịch không bị lỗ hay số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là 50 + 8 = 58 người.
Vậy số người của nhóm du lịch nhiều nhất là 58 người thì công ty không bị lỗ.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000, trong đó x là số sản phẩm được bán ra. Như vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh loại sản phẩm trên dẫn tới việc xét dấu của y = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000, tức là ta cần xét dấu của tam thức bậc hai f(x) = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000.
Làm thế nào để xét dấu tam thức bậc hai?
Câu hỏi:
Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000, trong đó x là số sản phẩm được bán ra. Như vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh loại sản phẩm trên dẫn tới việc xét dấu của y = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000, tức là ta cần xét dấu của tam thức bậc hai f(x) = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000.
Làm thế nào để xét dấu tam thức bậc hai?Trả lời:
Đa thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) được gọi là tam thức tâm bậc hai.
Sau bài học thứ 3 của chương 3 này, ta sẽ biết cách xét dấu tam thức bậc hai và áp dụng vào xét dấu tam thức bậc hai f(x) = – 200x2 + 92 000x – 8 400 000.
Ta có: a = – 200, b = 92 000, c = – 8 400 000.
∆ = b2 – 4ac = 920002 – 4 . (– 200) . (– 8 400 000) = 1 744 000 000 > 0
Khi đó f(x) có hai nghiệm ; .
Lại có a = – 200 < 0.
Do đó f(x) < 0 với mọi x thuộc các khoảng và .
f(x) > 0 với mọi x thuộc khoảng .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Quan sát Hình 17 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 – 2x + 2.
b) Quan sát Hình 18 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 5.
c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ < 0.
Câu hỏi:
a) Quan sát Hình 17 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 – 2x + 2.
b) Quan sát Hình 18 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 5.
c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ < 0.
Trả lời:
a) Quan sát Hình 17 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = x2 – 2x + 2 > 0.
b) Quan sát Hình 18 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 5 < 0.
c) Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Quan sát Hình 19 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 + 2x + 1.
b) Quan sát Hình 20 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 4.
c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ = 0.
Câu hỏi:
a) Quan sát Hình 19 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 + 2x + 1.
b) Quan sát Hình 20 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 4.
c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ = 0.
Trả lời:
a) Quan sát Hình 19, ta thấy parabol có đỉnh I(– 1; 0) thuộc trục hoành và phần parabol còn lại nằm phía trên trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = x2 + 2x + 1 > 0 với mọi .
b) Quan sát Hình 20, ta thấy parabol có đỉnh I(2; 0) thuộc trục hoành và phần parabol còn lại nằm phía dưới trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 4 < 0 với mọi .
c) Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Quan sát Hình 21 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 + 3x + 2 tùy theo các khoảng của x.
b) Quan sát Hình 22 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 3 tùy theo các khoảng của x.
c) Từ đó rút ra mối quan hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a tùy theo các khoảng của x trong trường hợp ∆ > 0.
Câu hỏi:
a) Quan sát Hình 21 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 + 3x + 2 tùy theo các khoảng của x.
b) Quan sát Hình 22 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 3 tùy theo các khoảng của x.
c) Từ đó rút ra mối quan hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) với dấu của hệ số a tùy theo các khoảng của x trong trường hợp ∆ > 0.
Trả lời:
a) Quan sát Hình 21, ta thấy
+ Trên khoảng (– 2; – 1), phần parabol nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = x2 + 3x + 2 < 0.
+ Trên các khoảng (– ∞; – 2) và (– 1; + ∞), phần parabol nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = x2 + 3x + 2 > 0.
b) Quan sát Hình 22, ta thấy:
+ Trên khoảng (1; 3), phần parabol nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 3 > 0.
+ Trên các khoảng (– ∞; 1) và (3; + ∞), phần parabol nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành nên tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 3 < 0.
c) Nếu ∆ > thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng (– ∞; x1) và (x2; + ∞); f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng (x1; x2), trong đó x1, x2 là hai nghiệm của f(x) và x1 < x2.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau:
a) f(x) = – 2×2 + 4x – 5;
b) f(x) = – x2 + 6x – 9.
Câu hỏi:
Xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau:
a) f(x) = – 2×2 + 4x – 5;
b) f(x) = – x2 + 6x – 9.Trả lời:
a) Tam thức bậc hai f(x) = – 2x2 + 4x – 5 có ∆ = b2 – 4ac = 42 – 4 . (– 2) . (– 5) = – 24 < 0, hệ số a = – 2 < 0 nên f(x) < 0 với mọi
b) Tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 6x – 9 có ∆ = b2 – 4ac = 62 – 4 . (– 1) . (– 9) = 0, nghiệm kép x0 = và hệ số a = – 1 < 0 nên f(x) < 0 với mọi====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====