Câu hỏi:
Bằng phương pháp quy nạp, chứng minh:
a) n5 – n chia hết cho 5 nℕ*;
b) n7 – n chia hết cho 7 n ℕ*.
Trả lời:
a)
+) Với n = 1, ta có: 15 – 1 = 0 ⁝ 5.
Vậy mệnh đề đúng với n = 1.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: (k + 1)5 – (k + 1) ⁝ 5.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: k5 – k ⁝ 5.
Khi đó:
(k + 1)5 – (k + 1)
Mà và đều chia hết cho 5, do đó
⁝ 5 hay (k + 1)5 – (k + 1) ⁝ 5.
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi nℕ*.
b)
+) Với n = 1, ta có: 17 – 1 = 0 ⁝ 7.
Vậy mệnh đề đúng với n = 1.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: (k + 1)7 – (k + 1) ⁝ 7.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: k7 – k ⁝ 7.
Khi đó:
(k + 1)7 – (k + 1)
Mà và đều chia hết cho 7, do đó
⁝ 7 hay (k + 1)7 – (k + 1) ⁝ 7.
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi nℕ*.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Chọn số thích hợp cho ? trong khai triển biểu thức sau:
(a+b)3=C3?a3−?+C3?a3−?b1+C3?a3−?b2+C3?a3−?b3.
Từ đó nêu dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển biểu thức (a + b)3.
b) Xét biểu thức (a + b)n.
Nêu dự đoán về dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển biểu thức (a + b)n.
Câu hỏi:
a) Chọn số thích hợp cho ? trong khai triển biểu thức sau:
Từ đó nêu dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển biểu thức (a + b)3.
b) Xét biểu thức (a + b)n.
Nêu dự đoán về dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển biểu thức (a + b)n.Trả lời:
a)
Mỗi số hạng trong khai triển biểu thức (a + b)3 đều có dạng
b) Cũng như thế, mỗi số hạng trong khai triển
biểu thức (a + b)n đều có dạng====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khai triển biểu thức (x + 2)7.
Câu hỏi:
Khai triển biểu thức (x + 2)7.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho n∈ℕ* . Chứng minh Cn0+Cn1+Cn2+…+Cnn−1+Cnn=2n.
Câu hỏi:
Cho . Chứng minh
Trả lời:
Ta có:
Cho x = 1, ta được:
Vậy====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ta đã biết:
(a+b)2=C20a2+C21ab+C22b2;
(a+b)3=C30a3+C31a2b+C32ab2+C33b3;
(a+b)4=C40a4+C41a3b+C42a2b2+C43ab3+C44b4;
(a+b)5=C50a5+C51a4b+C52a3b2+C53a2b3+C54ab4+C55b5.
Ta sắp xểp những hệ số tổ hợp ở trên như sau:
Nêu phép toán để từ hai số hạng của dòng trên suy ra được số hạng tương ứng (thể hiện ở mũi tên ↓) ở dòng dưới trong bảng các hệ số nói trên.
Câu hỏi:
Ta đã biết:
Ta sắp xểp những hệ số tổ hợp ở trên như sau:
Nêu phép toán để từ hai số hạng của dòng trên suy ra được số hạng tương ứng (thể hiện ở mũi tên ↓) ở dòng dưới trong bảng các hệ số nói trên.
Trả lời:
Tổng của hai số hạng của dòng trên bằng số hạng tương ứng ở dòng dưới.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sử dụng tam giác Pascal để khai triển:
a) (x + y)7;
b) (x – 2)7.
Câu hỏi:
Sử dụng tam giác Pascal để khai triển:
a) (x + y)7;
b) (x – 2)7.Trả lời:
Tam giác Pascal ứng với n ≤ 7 là:
Vậy:
a)
b)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====