Câu hỏi:
b) Nếu cả hai mệnh đề trong ý a) là đúng, hãy phát biểu mệnh đề tương đương.
Trả lời:
b) Vì mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P là các mệnh đề đúng nên ta có mệnh đề tương đương P ⇔ Q và được phát biểu như sau:
“Tam giác ABC vuông tại A tương đương độ dài đường trung tuyến AM bằng nửa độ dài cạnh BC”.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mệnh đề A: “Nghiệm của phương trình x2 – 5 = 0 là số hữu tỉ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là:
Câu hỏi:
Cho mệnh đề A: “Nghiệm của phương trình x2 – 5 = 0 là số hữu tỉ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là:
A. “Nghiệm của phương trình x2 – 5 = 0 không là số hữu tỉ”.
Đáp án chính xác
B. “Nghiệm của phương trình x2 – 5 = 0 không là số vô tỉ”.
C. “Phương trình x2 – 5 = 0 vô nghiệm”.
D. “Nghiệm của phương trình x2 – 5 = 0 không là số nguyên”.
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là : “Nghiệm của phương trình x2 – 5 = 0 không là số hữu tỉ”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số tự nhiên n. Xét mệnh đề: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 4 thì n chia hết cho 2”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là:
Câu hỏi:
Cho số tự nhiên n. Xét mệnh đề: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 4 thì n chia hết cho 2”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là:
A. “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n không chia hết cho 4”.
B. “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 4 thì n không chia hết cho 2”.
C. “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n chia hết cho 4”.
Đáp án chính xác
D. “Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 2 thì n không chia hết cho 4”.
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho là “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n chia hết cho 4”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tứ giác ABCD. Xét mệnh đề “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là:
Câu hỏi:
Cho tứ giác ABCD. Xét mệnh đề “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là:
A. “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD không có hai đường chéo bằng nhau”.
B. “Nếu tứ giác ABCD không có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD không là hình chữ nhật”.
C. “Nếu tứ giác ABCD không có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD không là hình chữ nhật”.
D. “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật”.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Mệnh đề đảo của mệnh đề của mệnh đề đã cho là: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x2 – x + 1 < 0” là mệnh đề:
Câu hỏi:
Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x2 – x + 1 < 0” là mệnh đề:
A. “∀x ∈ ℝ, x2 – x + 1 ≥ 0”.
Đáp án chính xác
B. “∀x ∈ ℝ, x2 – x + 1 < 0”.
C. “∀x ∈ ℝ, x2 – x + 1 > 0”.
D. “∃x ∈ ℝ, x2 – x + 1 ≥ 0”.
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℝ, x2 – x + 1 < 0” là mệnh đề “∀x ∈ ℝ, x2 – x + 1 ≥ 0”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℚ, x = 1x” là mệnh đề:
Câu hỏi:
Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℚ, x = ” là mệnh đề:
A. “∃x ∈ ℚ, x ≠ ”.
B. “∀x ∈ ℚ, x = ”
C. “∀x ∉ ℚ, x ≠ ”.
D. “∀x ∈ ℚ, x ≠ ”.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Phủ định của mệnh đề “∃x ∈ ℚ, x = ” là mệnh đề: “∀x ∈ ℚ, x ≠ ”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====