Giáo án Toán 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Toán 7 Luyện tập chung trang 34
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức về:
– Củng cố khái niệm đa thức một biến và các thuật ngữ: hạng tử, hệ số và bậc của hạng tử, bậc của đa thức, hệ số cao nhất và hệ số tự do của một đa thức.
– Nâng cao kĩ năng cộng, trừ đa thức, biến đổi một biểu thức đại số đã cho thành một đa thức.
– Tìm hiểu thêm ý nghĩa của các biểu thức đại số (đa thức một biến) trong một số bài toán thực tế.
2. Năng lực
Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
– Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
– Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn liên quan.
3. Phẩm chất
– Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
– Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
– Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, các slide tóm tắt kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến;
2. Đối với HS
SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước…), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
– HS nhớ lại các kiến thức đã học về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến;
– Nhớ và xác định lại được các hạng tử, hệ số và bậc của hạng tử, bậc của đa thức, hệ số cao nhất và hệ số tự do của một đa thức.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV trình chiếu và phát phiếu trắc nghiệm; yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố lại kiến thức:
Câu 1. Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x) + Q(x) = x2 + 1
A. P(x) = x2 ; Q(x) = x + 1;
B. P (x) = x2 + x; Q(x) = x + 1;
C. P(x) = x2 ; Q(x) = –x + 1;
D. P(x) = x2 – x ; Q(x) = x + 1.
Câu 2. Cho f(x) = 5x4 – 4x3 + 6x2 – 2x + 1 và g(x) = 2x5 + 5x4 – 6x2 – 2x+ 6. Tính hiệu f(x) – g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Câu 3. Cho P(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 và Q(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5. Tính P(x) + Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 13 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Toán 7 Kết nối tri thức Luyện tập chung trang 34.
Xem thêm các bài giáo án Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Giáo án Luyện tập chung trang 34
Giáo án Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
Giáo án Bài 28: Phép chia đa thức một biến
Giáo án Luyện tập chung trang 44
Giáo án Toán lớp 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây