Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: –
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
− Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến và cách biểu diễn đa thức một biến.
− Xác định được bậc và các hệ số của đa thức một biến.
− Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.
− Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
− Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
− Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
− Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
− Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được định nghĩa đa thức một biến, cách biểu diễn đa thức một biến và khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Biết tính giá trị của đa thức một biến, nhận diện nghiệm của đa thức một biến.
− Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,… để giải bài tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
−Tích hợp: Toán học và cuộc sống.
3. Về phẩm chất
− Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
− Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
− Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)
a) Mục tiêu:
− Kích thích HS tìm hiểu về đa thức một biến.
− Thông qua trò chơi học sinh hiểu thế nào là đa thức một biến.
b) Nội dung:
− Thực hiện nội dung hoạt động khởi động: HS tham gia trò chơi: “Ai nhanh hơn?”
c) Sản phẩm:
− Định nghĩa về đa thức một biến.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
− GV: chiếu slile ghi nội dung và cách thực hiện trò chơi: “Ai nhanh hơn?” Cá nhân Hs thực hiện. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không chứa phép tính cộng, phép tính trừ? ;; ; ; ; ; ;1; . Ai thực hiện nhanh nhất là người chiến thắng. * GV giao nhiệm vụ học tập − GV chiếu đề bài, các học sinhtrong lớp viết câu trả lời lên bảng con, sau khi nghe hiệu lệnh của gv thì giơ bảng con lên . * HS thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện cá nhân vào bảng con. *Báo cáo, thảo luận: Hs dưới lớp nhận xét bài của bạn. * Kết luận, nhận định − GV: Nhận xét tinh thần tham gia trò chơi. − GV nhận xét các câu trả lời của HS và chốt đáp án. − GV đặt vấn đề vào bài mới: “đa thức một biến”. |
Khởi động: Trò chơi : “Ai nhanh hơn?” |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Đa thức một biến (38 phút)
a) Mục tiêu:
− Hình thành định nghĩa đa thức một biến.
b) Nội dung:
− Hs đọc SGK đa thức một biến(SGK trang 29)
c) Sản phẩm:
Định nghĩa đa thức một biến.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
* GV giao nhiệm vụ học tập 1 − GV giới thiệu định nghĩa đơn thức một biến.
− Thực hiện vi dụ 1 (SGK trang 29)
Quan sát VD1 rút ra nhận xét gì về số mũ?
− GV giới thiệu định nghĩa đa thức một biến.
Tương tự đối với đa thức B, P.
Mỗi số có thể coi là đa thức một biến không? Vì sao?
− Thực hiện ví dụ 2 (SGK trang 29) Ở VD2 tại sao Q là đa thức một biến của biến x còn B không phải là đa thức theo biến y − GV giới thiệu quy ước.
−Thực hiện thực hành 1 (SGK trang 30) bài 1, 2 (SGK trang 31)
* HS thực hiện nhiệm vụ: −Hs nhắc lại định nghĩa đơn thức một biến, định nghĩa đa thức một biến, thực hiện ví dụ 1, 2 vào vở. −HS luyện tập cá nhân thực hành 1 (SGK trang 30) bài 1, 2 (SGK trang 31) * Báo cáo, thảo luận: − 4 HS thực hiện trên bảng VD1, lớp nhận xét, bổ sung. − 3 HS thực hiện thực hành 1 và bài 1, 2 trên bảng. − HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: − GV khẳng định những câu trả lời đúng và chốt kết quả. |
1. Đa thức một biến: Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến đó. VD: Các biểu thức: ;;; ; 1; là những VD về đơn thức một biến Chú ý:ta có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đơn thức cùng một biến VD1: (với ) Nhận xét: − Phép cộng và phép trừ hai đơn thức cùng một biến chỉ thực hiện được khi biến có cùng số mũ. − Phép chia hết của hai đơn thức cùng một biến chỉ thực hiện được khi số mũ của biến trong đơn thức bị chia lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến trong đơn thức chia. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến Đơn thức một biến cũng là đa thức một biến. Ta thường dung các chữ cái in hoa để đặt tên cho đa thức một biến.
Ta còn ghi: để chỉ A là đa thức của biến x
Nhận xét viết nên C cũng là đa thức một biến ⟹ Mỗi số được coi là một đa thức một biến VD2: nên Q là đa thức một biến của biến x
không phải là đa thức theo biến y Quy ước : được gọi là đa thức không Thực hành 1: M, N, P, Q là đa thức một biến. Bài 1: a, c, d. Bài 2: A, B, M, N. |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 19 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 2.
Xem thêm các bài giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số
Giáo án Bài 2: Đa thức một biến
Giáo án Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Giáo án Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Giáo án Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm cách tính điểm trung bình môn học kì
Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây