Giải bài tập Tin học lớp 8 Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình
Khởi động trang 92 Tin học 8: Em hãy mô tả thuật toán giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 (bằng liệt kê các bước hoặc bằng sơ đồ khối).
Trả lời:
Mô tả thuật toán phương trình bậc nhất ax + b = 0 như sau:
1. Nhập giá trị của a và b từ bàn phím.
2. Nếu a=0:
– Nếu b=0, phương trình vô số nghiệm
– Nếu b=0, phương trình vô nghiệm.
3. Nếu a khác 0, x = -b/a.
4. Hiển thị giá trị của x trên màn hình.
1. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong Scratch
Giải Tin học 8 trang 93
Hoạt động trang 93 Tin học 8: Ở lớp 6 em đã biết một mẫu mô tả cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ như ở Hình 3a. Em hãy thể hiện mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 3b bằng một khối lệnh trong Scratch.
Trả lời:
Em sử dụng khối lệnh if else trong scratch như sau
Hoạt động trang 93 Tin học 8: Ở lớp 6 em đã biết một mẫu mô tả cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ như ở Hình 3a. Em hãy thể hiện mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 3b bằng một khối lệnh trong Scratch.
Trả lời:
Em sử dụng khối lệnh if else trong scratch như sau
Lời giải bài tập Tin học 8 Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình hay khác:
Câu hỏi tự kiểm tra (trang 94)
Câu hỏi trang 94 Tin học 8: Trong các câu sau, những câu nào đúng với môi trường lập trình Scratch?
1) Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toán.
2) Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cần điều kiện rẽ nhánh, còn khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào.
3) Điều kiện rẽ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic.
4) Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If … then… else…) nhưng không kéo thả lệnh nào phần else.
Trả lời:
Trong các câu trên, các câu đúng về môi trường lập trình Scratch là:
1. Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toán.
3. Điều kiện rẽ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic.
Các câu sai là:
2. Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cần điều kiện rẽ nhánh, còn khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào. => Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If … then … else) cũng cần phải có điều kiện rẽ nhánh. Khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết (If) không có điều kiện nhưng chỉ thực hiện một lệnh nếu điều kiện đúng.
4. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If … then… else…) nhưng không kéo thả lệnh nào phần else. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, cần sử dụng khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết (If) mà không kéo thả lệnh nào phần else.
Xem thêm các bài giải SGK Tin học lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Sử dụng biểu thức trong chương trình
Bài 4: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình
Bài 5: Thể hiện cấu trúc lặp trong chương trình
Bài 6: Thực hành tìm và sửa lỗi
Bài 7: Thực hành tổng hợp trang 102