trọn bộ Giáo án Tin học 10 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tin học 10 Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Biết được các phép so sánh và các phép tính logic tạo thành biểu thức logic thể hiện điều kiện rẽ nhánh trong chương trình.
– Viết được câu lệnh rẽ nhánh trong Python.
2. Năng lực
– Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
– Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.
+ Sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh if trong lập trình.
3. Phẩm chất
– Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo.
– Máy tính có kết nối với máy chiếu, máy tính đã cài sẵn phần mềm Python.
2. Học sinh
– Sách giáo khoa, vở ghi.
– Đọc và tìm hiểu trước bài mới – Bài 6. Câu lệnh rẽ nhánh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
– GV đặt câu hỏi: Cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán dùng để thể hiện một hành động được thực hiện hay không tùy thuộc vào một điều kiện có được thỏa mãn hay không. Nếu em trình bày cách giải một phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0, em có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh hay không?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
– HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
– GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
– GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu Cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán
a. Mục tiêu: Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán
b. Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến |
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
1. Cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán * Hoạt động 1
|
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: – GV nhắc lại kiến thức cho HS: Trong quá trình thực hiện thuật toán, khi phải dựa trên một điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo thì cần cấu trúc rẽ nhánh. – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện Hoạt động 1: Em hãy vẽ sơ đồ khối thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong ví dụ ở Hình 1b. |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 10 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Tin học 10 Cánh diều Bài 6.
Xem thêm các bài giáo án Tin học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản
Giáo án Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh
Giáo án Bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh
Giáo án Bài 8: Câu lệnh lặp
Giáo án Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp
Giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây