Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Ngày Soạn:
Bài giảng Sinh học 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Tiết 39 Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần phải
+ Nêu được vai trò của yếu tố di truyền lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
+ Kể tên 1 số loại hoóc môn ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không có xương sống
+ Nắm được vai trò của hoóc môn đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không có xương sống
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, thảo luận nhóm, quan sát.
Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng ở thực tế.
a, Năng lực chung.
– Năng lực tự học
– Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
– Năng lực giao tiếp.
– Năng lực hợp tác.
– Năng lực tính toán.
– Năng lực công nghệ thông tin.
b, Năng lực đặc thù.
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
– Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học.
– Năng lực tính toán.
– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học
– Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
– Năng lực sáng tạo
II. Kiến thức trọng tâm
+ Vai trò nhân tố di truyền
+ Tácdụng các loại hoocmôn ở động vật
III. Phương pháp
Thảo luận nhóm – vấn đáp – giảng giải
IV. Chuẩn bị của GV và HS :
GV :Tranh phóng to hình 38.1,38.2 và 38.3 và phiếu học tập
HS :Xem trước bài 38
V. Tiên trình lên lớp :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu1 . Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật ? Nêu ví dụ ?
Câu 2. Hoóc môn thực vật là gì ? Đặc điểm chung của chúng ?
Câu 3. So sánh sự sinh trưởng và phát triển biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
HS: Trả lời + bổ sung
GV: Nhận xét + đánh giá
+ Hoạt động 1: Vào bài :Trong chăn nuôi, vì sao gà công nghiệp lớn với tốc độ nhanh hơn và có kích thước khi trưởng thành lớn hơn nhiều so với gà ri ở Việt Nam? Vậy thì nhân tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển đó? Nhân tố bên trong hay bên ngoài quyết định?
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội Dung |
+Hoạt động 2: Nhân tố di truyền : Yêu cầu HS nghiên cứu sgk phần I Nhân tố bên trong gồm những nhân tố nào ? – Yếu tố nào quyết định sự sinh trưởng và phát triển của loài ? – Sự điều khiển của nhân tố di truyền thể hiện như thế nào ? GV: Yêu cầu HS cho 1 số ví dụ GV: Kết luận + Sự sinh trưởng và phát triển là 1 đặc trưng của cơ thể sống do nhân tố di truyền quyết định ( hệ gen ) + Nhân tố di truyền quyết định tốc độ lớn và giới hạn lớn của động vật +Ngoài ra còn phụ thuộc và giới tính . Ví dụ : Gà công nghiệp > gà ri Lợn móng cái < lợn đại bạch Hoạt động 3: Các loại HM ảnh hưởng lên sự ST và PT của ĐV có xương sống :GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 38.1 và 38.2 kết hợp nội dung sách giáo khoa điền vào phiếu học tập số 1
GV :Nhận xét , kết luận . GV : Hãy giải thích 1 số hiện tượng ở ngoài thực tế HM Tirôrin + Lưỡng cư ———–> Nòng nọc thành Ếch HM Tirôrin +Người thiếu ————-> Trí tuệ chậm phát triển
Hoạt động 4:Các loai HM ảnh hưởng lên sự ST và PT của ĐV không xương sống: GV hướng dấn học sinh nghiên cứu sgk hình 38.3 và nội dung để điền vào phiếu học tập số 2
GV: HS đọc kết quả bổ sung và kết luận Gv:nhấn mạnh +Sâu bướm lột xác nhiều lần +Sâu , nhộng, bướm: 1 lần +Ở động vật có xương sống hoạt động của hoocmôn não giống hoocmôn sinh trưởng ở động vât không xương sống .
|
HS :Nghiên cứu sgk
HS : Trả lời
HS :Trả lời
HS :Trả lời
HS cho ví dụ
HS : Quan sát hình 38.1 và 38.2 +Đọc sgk→ Hoàn thành phiếu học tập số 1. HS: Đại diện nhóm đọc kết quả HS: Bổ sung
HS :Nghiên cứu điên thông tin vào phiếu học tập số 2 . HS :Đại diên nhóm trình bày .
HS: Bổ sung . |
I.Các nhân tố bên trong 1. Nhân tố di truyền
+ Hệ gen
+ Điều khiển tốc độ lớn và giới hạn lớn của sự sinh trưởng và phát triển ở động vật .
2. Các hoóc môn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật a. Các loại hoóc môn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống + Hooc môn tuyến yên + Hooc môn tuyến giáp + Hooc môn sinh dục . Testôstêrôn của tinh hoàn . Estrôgen của buồng trứng
Nội dung ( Phiếu học tập số 1)
b. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống: + Ecđisown + Juven nin + Hooc môn não Nội dung ( Phiếu HT số 2)
|
V. Cũng cố
+GV :Gọi học sinh kể lại một số hoocmôn ở động vật có xương sống và không có xương sống. Nêu được tác dụng của từng loại hoocmôn .Cho ví dụ
Câu hỏi trắc nghiêm :
Câu 1.Những hoocmôn kích thích phân chia tế bào ,tăng kích thước tế bào , kích thích phát triển xương đó là :
a .Hoocmôn Testostêrôn b.Hoocmôn Juvennin và Ecdisơn
Câu 2.Hoocmôn của tuyến nào thiếu làm cho trẻ em chậm lớn ,trí tuệ kém .
VI .Bài tập về nhà
+ Làm bài tập 1, 2, 3 sgk ,học bài 38
+ xem trước bài 39 .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên HM /Tuyến tiết |
Vai trò |
Hàm lượng |
|
|
|
Dưới ngưỡng |
Trên ngưỡng |
HM sinh trưởng (T.Yên)
|
|
|
|
Tirôxin (T.Giáp)
|
|
|
|
Hooc môn sinh dục – Ơstrôgen ( BT)
-Testostêron (TH)
|
|
|
|
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Loại hoôcmôn |
Tác động đối với sinh trưởng và phát triển |
Ecđisơn
|
|
Juven nin
|
|
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên HM /Tuyến tiết |
Vai trò |
Hàm lượng |
|
|
|
Dưới ngưỡng |
Trên ngưỡng |
HM sinh trưởng (T.Yên)
|
|+KThích phân chia tế bào +Tăng kthích tế bào ®tăng tổng hợp prôtêin +K thích phát triển xương |
Người bé nhỏ |
Người khổng lồ |
Tirôxin (T.Giáp)
|
+K thích chuyển hóa tế bào +Kthích quá trình sinh trưởng biến thái cơ thể . |
Chậm lớn ,trí tuệ kém |
|
Hooc môn sinh dục
– Ơstrôgen ( BT)
-Testostêron (TH)
|
+Kthích sinh trưởng, phát triển mạnh ở giai đoạn dây thì nhờ .Tăng phát triển xương .Phân hóa tế bào .Đặc điểm sinh dục phụ (Riêng testostêsron làm tăng tổng hợp prôtêin ) |
Thiếu testostêron Gà trống phát triển không bình thường |
|
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Loại hoôcmôn |
Tác động đối với sinh trưởng và phát triển |
Ecđisơn
|
+Gây lột xác sâu bướm +Kích thích sâu biến thành nhộng , bướm |
Juven nin
|
+Phối hợp với Ecđisơn→ lột xác +Ức chế sâu biến thành nhộng và bướm |
Xem thêm