Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Bài giảng Sinh học 11 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Tiết 30 Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN SUNG THẦN KINH
1.Kiến thức:
– Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị
– Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động
– Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sơi thần kinh có miêlin và không có miêlin .
2.Kĩ năng: Quan sát sơ đồ
Phân tích sơ đồ, suy luận giải thích
3.Thái độ: Hình thành niềm say mê nghiên cứu sinh học và tạo cảm hứng học tập.
a/ Năng lực kiến thức:
– HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
– Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
– HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống:
– Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
– Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
– Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
– Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
– Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề…
– Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập…
1.Phương pháp dạy học
– Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…
– Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ
- Tranh đồ thị điện thế hoạt động ( hình 29.1 SGK)
- Tranh sơ đồ cơ chế hình thành điện thế hoạt động ( hình 29.2 SGK)
- Tranh phóng to sơ đồ lan truyền cuẩ điện thế hoạt động trên sơi thần kinh không có miêlin và có miêlin ( hình 29. 3SGK)
III Tiến trình dạy học
1 Bài cũ:
2.Nội dung bài mới
Họat động của giáo viên |
Họat động của học sinh |
Nội dung |
|||||||||||||||||
A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : – Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới – Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở.. * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức |
|||||||||||||||||||
– VG: Khi chạm tay vào lửa -> tay ta rụt lại> Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích – HS: KT( lửa) tác động vào CQTC ở tay -> xuất hiện xung thần kinh truyền theo dây hướng tâm đến TƯTK -> phát xung thần kinh li tâm truyền theo dây li tâm đến cơ tay -> tay rụt lại – GV: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thànhđiện thế hoạt động như thế nào? Bản chất của xung thần kinh là gì? Vì sao nó lan truyền được trôong sơi thần kinh Đó là nội dung bài học hôm nay ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. |
|||||||||||||||||||
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : – Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị – Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động – Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sơi thần kinh có miêlin và không có miêlin . * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức |
|||||||||||||||||||
|
GV: Treo tranh vẽ đồ thị điện thế hoạt động của tế bào thần kinh mực ống -> giải thích
GV: cho học sinh nghiên cứu mục 2 trang 114, nghiên cứu hình 29.2 SGK, trả lời lệnh trong SGK GV: bổ sung và giải thích thêm: sau khi có 1 xung thần kinh đi qua, tế bào thần kinh thu nhận được 1 số iôn Na+và mất đi 1 lượng K+ gần như tương ứng. Với 1 xung thần kinh đơn lẻ thì những thay đổi này không ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ iôn ở trong cũng như ngoài tế bào. Tuy nhiên có 1 loạt xung thần kinh thì nồng độ iôn bị ảnh hưởng -> bơm Na và K có nhiệm vụ duy trì các nồng độ thích hợp GV: Bản chất của xung thần kinh là gì?
GV: Cho học sinh đọc mục 1,2 , nghiên cứu hình 29.3-29.4 -> yêu cầu so sánh + Đặc điểm sự lan truyền xung thần kinh trong sơi không có miêlin và có miêlin ? + Cơ chế + Tốc độ lan truền? GV bổ sing |
HS: nghiên cứu SGK và làm theo yêu cầu Trình bày,
-Là xung thần kinh -Nó xuất hiện khi tế bào bị kích thích
HS: Trao đổi từng nhóm -> cử đại diện báo cáo
|
I Điện thế hoạt động 1 Đồ thị điện thế hoạt động -Khi tế bào thần kinh bị kích thích -> điện thế nghỉ biến đổi biến đổi thành điện thế hoạt động -Điện thế hoạt động gồm 3giai đoạn + Mất phân cực ( khử cực) + Đảo cực + Tái phân cực 2 chế hình thành điện thế hoạt động -Khi bị kích thích, màng tế bào trở nên tăng tính thấm với iôn Na+( cổng Na+mở ) -> Na+ từ ngoài màng vào trong tế bào -> gây mất phân cực và đảo cực( bên trong tế bào trở nên tích điện dương) -Tính thấm của màng tế bào với iôn Na= chỉ duy trì trong 1 thời gian ngắn rồi giảm xuống -> cổng K mở rộg hơn, còn cổng Na đóng lại -> K+ từ trong tế bào ra ngoài dấn đến tái phân cực
II Sự lan truyền xung thần kinh trên sơi thần kinh -Điện thế hoạt động khi xuất hiện -> gọi là xung thần kinh hay xung điện -Xung thần kinh khi xuất hiện ở nơi bị kích thíc sẽ lan truyền theo chiều dọc sơi thần kinh 1 Lan truyên xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin – Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kế bên – Do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực -> liên tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh -Tốc độ lan truyền xung thần kinh nhỏ 2 Lan truyền xung thần kinh trên sơi thần kinh có bao miêlin – Một số sơi thần kinh có bao miêlin bao quanh -> bao bọc không liên tục mà ngắt quáng tạo thành các eo Ranvie. Màng miêlin có tính cách điện – Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác -Tốc đọ lan truyền của xung thần kinh trên sơi có miêlin nhanh hơn không có sợi miêlin |
|
|||||||||||||||
C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: – – Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . – Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. |
|
||||||||||||||||||
Câu 1: Điện thế nghỉ là: a. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngoài màng sợi trục của nơron thần kinh khi không bị kích thích. b. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngoài màng sợi trục của nơron thần kinh khi bị kích thích. c. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngoài màng tế bào khi bị kích thích d. Sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa trong và ngoài màng tế bào khi không bị kích thích Câu 2: Trên sợi trục của nơron ở trạng thái nghỉ có sự phân bố điện tích như sau: a. Điện tích dương ở trong màng, điện tích âm ngoài màng b. Điện tích dương ở ngoài màng, điện tích âm trong màng c. Điện tích dương và điện tích âm đều ở ngoài màng d. Điện tích dương và âm đều ở trong màng Câu 4: Khi tb nghỉ ngơi hoàn toàn và không bị kích thích, điện màng xảy ra trạng thái nào sau đây? a. Đảo cực. B. Khử cực. C. Phân cực. D. Mất phân cực. |
|
||||||||||||||||||
D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
|
||||||||||||||||||
Hoàn thiện:
|
|
||||||||||||||||||
E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề |
|
||||||||||||||||||
Vẽ sơ đồ tư duy |
|
||||||||||||||||||
Bài tập về nhà Chuẩn bị bài TRUYỀN TIN QUA XI NÁP
Xem thêm