Giải vở thực hành KHTN lớp 7 Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản
Bài 20.1 trang 66 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Làm cách nào để biết ống dây đã trở thành nam châm điện?
Lời giải:
Ta đưa các vật liệu từ lại gần ống dây, nếu ống dây hút chúng thì ống dây đã trở thành nam châm điện.
Bài 20.2 trang 66 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Từ kết quả thí nghiệm rút ra được kết luận gì về từ trường của nam châm điện?
Lời giải:
Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện thay đổi thì từ trường của nam châm điện thay đổi.
Bài 20.3 trang 66 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống
Lời giải:
Một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống:
– Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và máy rút tiền tự động: trên các thẻ này đều có thẻ từ bên dưới, dải từ này được làm từ nam châm điện.
– Sử dụng Nam châm điện 1800N SY-L180AQ kiểm soát ra vào bằng mật khẩu hoặc vân tay kiểm soát an ninh tuyệt đối.
Bài 20.4 trang 67 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về nam châm điện
STT |
Nói về nam châm điện |
Đánh giá |
|
1 |
Nam châm điện chỉ gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. |
Đúng |
Sai |
2 |
Nam châm điện là bộ phận cơ bản của cần cẩu dọn rác kim loại. |
Đúng |
Sai |
3 |
Từ trường của nam châm điện tồn tại ngay cả sau khi ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn. |
Đúng |
Sai |
4 |
Lực từ của nam châm điện phụ thuộc dòng điện chạy vào ống dây và lõi sắt trong lòng ống dây. |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
STT |
Nói về nam châm điện |
Đánh giá |
|
1 |
Nam châm điện chỉ gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. |
Đúng |
|
2 |
Nam châm điện là bộ phận cơ bản của cần cẩu dọn rác kim loại. |
Sai |
|
3 |
Từ trường của nam châm điện tồn tại ngay cả sau khi ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn. |
Đúng |
|
4 |
Lực từ của nam châm điện phụ thuộc dòng điện chạy vào ống dây và lõi sắt trong lòng ống dây. |
Sai |
Bài 20.5 trang 67 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Hình bên vẽ hai nam châm điện A, B. Mỗi nam châm điện đều có cùng một dòng điện chạy vào ống dây. Giải thích vì sao từ trường của nam châm điện B mạnh hơn từ trường của nam châm điện A.
Lời giải:
Từ trường của nam châm điện B mạnh hơn từ trường của nam châm điện A vì số vòng dây của ống dây ở nam châm điện B nhiều hơn nam châm điện A.
Xem thêm các bài giải VTH Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Bài 18: Nam châm
Bài 19: Từ trường
Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản