Giải bài tập KHTN lớp 7 Bài tập Chủ đề 4 trang 53
Video giải KHTN 7 Bài tập Chủ đề 4 – Cánh diều
Câu hỏi 1 trang 53 KHTN lớp 7: Một chiếc xe đi được quãng đường 600m trong 30s. Tốc độ của xe là bao nhiêu?
Phương pháp giải:
– Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức:
Trả lời:
Tốc độ chuyển động của xe là:
Câu hỏi 2 trang 53 KHTN lớp 7: Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8m/s.
– Xe đi được bao xa trong 8s?
– Cần bao lâu để xe đi được 160m?
Phương pháp giải:
– Tốc độ chuyển động của xe tính theo công thức:
Trả lời:
– Quãng đường xe đi được trong 8s là: s = v.t = 8.8 = 64 (m/s)
– Thời gian để đi được 160m là:
Câu hỏi 3 trang 53 KHTN lớp 7: Tính tốc độ chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động H 8.5.
Phương pháp giải:
– Với mỗi đoạn đồ thị để xác định thời gian chuyển động ta làm như sau:
+ Từ điểm đầu, kẻ đường thẳng vuông góc với trục thời gian, để xác định thời điểm bắt đầu tính chuyển động: t1
+ Từ điểm cuối, kẻ đường thẳng vuông góc với trục thời gian, để xác định thời điểm cuối tính chuyển động: t2
=> Thời gian chuyển động, là hiệu 2 thời gian trên: t = t2 – t1
– Với mỗi đoạn đồ thị để xác định quãng đường chuyển động ta làm như sau:
+ Từ điểm đầu, kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng đường, để xác định vị trí bắt đầu tính chuyển động: s1
+ Từ điểm cuối, kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng đường, để xác định vị trí cuối tính chuyển động: s2
=> Quãng đường chuyển động là hiệu hai vị trí trên: s = s2 – s1
– Xác định tốc độ chuyển động của mỗi xe theo công thức:
Trả lời:
– Từ đồ thị ta thấy:
+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s
+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m
– Vậy, tốc độ chuyển động của xe là:
Câu hỏi 4 trang 53 KHTN lớp 7: Trong hình 8.6, đường màu đỏ và đường màu xanh lần lượt biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của xe A và xe B trong một chuyến đi dài.
a) Tính quãng đường xe A đi được trong một giờ đầu?
b) Tốc độ của xe A thay đổi như thế nào trong giờ thứ 2 của chuyến đi?
c) Xe B chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên?
Phương pháp giải:
a) Với mỗi đoạn đồ thị để xác định quãng đường chuyển động ta làm như sau:
+ Từ điểm đầu, kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng đường, để xác định vị trí bắt đầu tính chuyển động: s1
+ Từ điểm cuôi, kẻ đường thẳng vuông góc với trục quãng đường, để xác định vị trí cuối tính chuyển động: s2
=> Quãng đường chuyển động là hiệu hai vị trí trên: s = s2 – s1
b) Với mỗi đoạn đồ thị để xác định thời gian chuyển động ta làm như sau:
+ Từ điểm đầu, kẻ đường thẳng vuông góc với trục thời gian, để xác định thời điểm bắt đầu tính chuyển động: t1
+ Từ điểm cuôi, kẻ đường thẳng vuông góc với trục thời gian, để xác định thời điểm cuối tính chuyển động: t2
=> Thời gian chuyển động, là hiệu 2 thời gian trên: t = t2 – t1
– Xác định tốc độ chuyển động của mỗi xe theo công thức:
– Xe nào có tốc độ lớn hơn sẽ chuyển động nhanh hơn.
Trả lời:
a) Từ đồ thị ta thấy: Trong 1 giờ đầu xe A đi được quãng đường là 50km.
b) Trong giờ thứ 2 của chuyện động, đồ thị của xe A có hướng đi lên, chứng tỏ tốc độ của xe A đang tăng.
c) Tốc độ của xe A trong 1 giờ đầu là:
Tốc độ của xe B trong 1 giờ đầu là:
Vì vA > vB, nên trong một giờ đầu xe B chuyển động chậm hơn xe A.
Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Bài 9: Sự truyền âm
Bài 10: Biên độ, tần số, độ cao và độ to của âm
Bài 11: Phản xạ âm