Mua trọn bộ Đề thi học kì 2 Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:
B1: – –
B2: – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ma trận đề học kì 2, Công nghệ 7, Chân trời sáng tạo
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
Ngành thủy sản ở Việt Nam |
Biết vai trò, nguồn lượi thủy sản Việt Nam |
Nắm được một số thủy sản có giá trị cao |
|
|
|
|
Số câu:4 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản |
Biết một số thức ăn cho thủy sản |
Trình bày quy trình nuôi thủy sản |
|
Thực hành đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản |
|
|
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu:8 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 13 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% |
Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản |
|
Nắm được biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản |
Vận dụng bảo vệ nguồn lợi thủy sản |
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
Số câu: 5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% |
Tổng |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Đề thi học kì 2 Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2023 – 2024 – Đề 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 – 2024
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Có mấy loại nguồn lợi thủy sản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Thủy sản nước mặn:
A. Cá biển
B. Tôm hùm
C. Đồi mồi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Thủy sản nước ngọt:
A. Cá tra
B. Cá basa
C. Cá chép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Nghêu thuộc loài thủy sản nào?
A. Nước mặn
B. Nước lợ
C. Nước ngọt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Có mấy giống tôm được nuôi nhiều ở Việt Nam?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Tôm càng xanh nuôi ở:
A. Ao
B. Đầm ven biển
C. Lồng, bè trên biển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Tôm hùm nuôi ở:
A. Ao
B. Đầm ven biển
C. Lồng, bè trên biển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Cá tra sống ở vùng nước lợ hay nước phèn có pH:
A. 5
B. < 5,5
C. > 5,5
D. 7
Câu 9. Thủy sản có mấy loại thức ăn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Thức ăn tự nhiên:
A. Có sẵn trong ao
B. Có sẵn trong hồ
C. Có sẵn trong ao, hồ
D. Do con người tạo ra
Câu 11. Thức ăn nhân tạo có loại nào sau đây?
A. Thức ăn thô
B. Thức ăn viên
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. Thức ăn tự nhiên:
A. Giun
B. Bột cá
C. Bã mía
D. Lòng ruột gà
Câu 13. Khi nuôi tôm, cần đảm bảo cho ăn ít nhất mấy lần trên ngày?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Cho tôm ăn buổi sáng vào khoảng:
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 6 – 8 giờ
Câu 15. Cho tôm ăn buổi chiều vào khoảng:
A. 4 giờ
B. 5 giờ
C. 6 giờ
D. 4 – 6 giờ
Câu 16. Khi nuôi cá, quản lí bằng cách:
A. Kiểm tra ao nuôi
B. Kiểm tra sự tăng trưởng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Có mấy phương pháp thu hoạch thủy sản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Yếu tố nào quan trọng trong quá trình nuôi thủy sản?
A. Nhiệt độ
B. Độ trong
C. Độ pH
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Nhiệt độ giới hạn phù hợp cho tôm là:
A. 200C
B. 300C
C. 25 – 350C
D. 100C
Câu 20. Nước ao nuôi trong hay đục là do đâu?
A. Do chất hữu cơ
B. Do phù sa lơ lửng
C. Do vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản là:
A. Xử lí nguồn nước
B. Quản lí nguồn nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 22. Có phương pháp xử lí nguồn nước nào?
A. Lắng
B. Dùng hóa chất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Người ta dùng loại hóa chất nào để xử lí nguồn nước?
A. Clorin
B. Clorua vôi
C. Fonnol
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản:
A. Do rác thải
B. Đánh bắt bằng xung điện
C. Đánh bắt bằng chất nổ
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Quy trình đo nhiệt độ của nước?
Câu 2 (2 điểm). Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
C |
D |
D |
B |
D |
A |
C |
C |
B |
C |
C |
A |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
B |
D |
D |
C |
B |
D |
B |
D |
C |
C |
D |
D |
II. Tự luận
Câu 1.
Quy trình đo nhiệt độ của nước:
– Bước 1: Nhúng nhiệt kế xuống thùng chứa mẫu nước, để khoảng 5 – 10 phút.
– Bước 2: Nâng nhiệt kế lên, để nghiêng nhiệt kế và đọc kết quả.
Câu 2.
Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
– Sử dụng mặt nước nuôi thủy sản một cách hợp lí, hiệu quả, bền vững.
– Ứng dụng các tiến bộ khoa học trong cải tiến, chọn lọc giống, thức ăn, kĩ thuật nuôi, xử lí môi trường và phòng trừ dịch bệnh tốt.
– Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
– Thả các loài thủy sản quý hiếm vào môi trường nước để tăng nguồn lợi và ngăn chặn giảm sút trữ lượng, tăng cường bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái.
Đề thi học kì 2 Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án năm 2023 – 2024 – Đề 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 – 2024
Môn: Công nghệ lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Có loại nguồn lợi thủy sản nào?
A. Thủy sản nước mặn
B. Thủy sản nước lợ
C. Thủy sản nước ngọt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Thủy sản nước lợ:
A. Tôm sú
B. Tôm thẻ chân trắng
C. Sò
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Ngọc trai thuộc loài thủy sản nào?
A. Nước mặn
B. Nước lợ
C. Nước ngọt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Tôm càng xanh thuộc loài thủy sản nào?
A. Nước mặn
B. Nước lợ
C. Nước ngọt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Giống tôm được nuôi nhiều ở Việt Nam là:
A. Tôm sú
B. Tôm sú, tôm thẻ chân trắng
C. Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh
D. Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh, tôm hùm
Câu 6. Tôm sú nuôi ở:
A. Ao
B. Đầm ven biển
C. Cả A và B đều đúng
D. Lồng, bè trên biển
Câu 7. Cá tra chịu được nhiệt độ:
A. 200C
B. 25 – 320C
C. 300C
D. 400C
Câu 8. Tôm hùm thích hợp với:
A. Nước mặn
B. Nước lợ
C. Nước ngọt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Thủy sản loại thức ăn nào?
A. Thức ăn tự nhiên
B. Thức ăn nhân tạo
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 10. Thức ăn nhân tạo:
A. Có sẵn trong ao
B. Có sẵn trong hồ
C. Có sẵn trong ao, hồ
D. Do con người tạo ra
Câu 11. Có mấy loại thức ăn nhân tạo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Đâu không phải thức ăn tự nhiên:
A. Giun
B. Bột cá
C. Bã mía
D. Lòng ruột gà
Câu 13. Khi nuôi cá, cần đảm bảo cho ăn ít nhất mấy lần trên ngày?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Cho cá ăn buổi sáng vào khoảng:
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 6 – 8 giờ
Câu 15. Cho cá ăn buổi chiều vào khoảng:
A. 4 giờ
B. 5 giờ
C. 6 giờ
D. 4 – 6 giờ
Câu 16. Khi nuôi tôm, quản lí bằng cách:
A. Kiểm tra ao nuôi
B. Kiểm tra sự tăng trưởng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Có phương pháp thu hoạch thủy sản nào?
A. Phương pháp thu từng phần
B. Phương pháp thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Nhiệt độ của nước tự nhiên phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Điều kiện khí hậu
B. Thời tiết
C. Môi trường khu vực
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Nhiệt độ giới hạn phù hợp cho cá là:
A. 200C
B. 20 – 300C
C. 150C
D. 100C
Câu 20. Nước ao nuôi trong hay đục là do đâu?
A. Do chất hữu cơ
B. Do phù sa lơ lửng
C. Do vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Có mấy phương pháp xử lí nguồn nước phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Người ta thường lọc nước ao trong mấy ngày?
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 ngày
D. 2 – 3 ngày
Câu 23. Yêu cầu sử dụng mặt nước nuôi thủy sản:
A. Hợp lí
B. Hiệu quả
C. Bền vững
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản:
A. Do rác thải
B. Đánh bắt bằng xung điện
C. Đánh bắt bằng chất nổ
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Quy trình đo độ trong của nước?
Câu 2 (2 điểm). Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
D |
A |
B |
D |
C |
B |
A |
C |
D |
B |
A |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
B |
D |
D |
C |
C |
D |
B |
D |
B |
D |
D |
D |
II. Tự luận
Câu 1.
Quy trình đo độ trong của nước:
– Bước 1: Thả từ từ đĩa Secchi theo phương thẳng đứng xuống nước cho tới khi không phân biệt được 2 màu đen/ trắng trên mặt đĩa. Đọc và ghi giá trị độ sâu lần 1 trên đây đo của đĩa.
– Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn rồi kéo từ từ lên đến khi thấy vạch đen/ trắng. Đọc và ghi giá trị độ sâu lần 2.
Câu 2.
Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
– Sử dụng mặt nước nuôi thủy sản một cách hợp lí, hiệu quả, bền vững.
– Ứng dụng các tiến bộ khoa học trong cải tiến, chọn lọc giống, thức ăn, kĩ thuật nuôi, xử lí môi trường và phòng trừ dịch bệnh tốt.
– Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
– Thả các loài thủy sản quý hiếm vào môi trường nước để tăng nguồn lợi và ngăn chặn giảm sút trữ lượng, tăng cường bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái.