Câu hỏi:
Cho có , các tia phân giác và cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
A. AI là đường cao của
B.
C. AI là đường trung tuyến của
D. ID = IE
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DXét có các tia phân giác và cắt nhau tại I nên I là giao điểm của ba đường phân giác trong , suy ra AI là đường phân giác của và I cách đều ba cạnh của (tính chất 3 đường phân giác của tam giác). Vậy ta loại đáp án A,B,CVì I là giao điểm của ba đường phân giác trong nên (tính chất 3 đường phân giác của tam giác).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ΔMNP có M^=90o, các tia phân giác của N^ và P^ cắt nhau tại I. Gọi D,E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Tính IE biết ID=4cm
Câu hỏi:
Cho có , các tia phân giác của và cắt nhau tại I. Gọi D,E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Tính IE biết
A. IE = 2cm
B. IE = 3cm
C. IE = 5cm
D. IE = 4cm
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DXét có các tia phân giác của và cắt nhau tại I nên I là giao điểm của ba đường phân giác trong Khi đó ID = IE (Tính chất ba đường phân giác của tam giác) mà suy ra
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ΔABC có I cách đều ba cạnh của tam giác. Gọi N là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại B và C. Khi đó ta có:
Câu hỏi:
Cho có I cách đều ba cạnh của tam giác. Gọi N là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại B và C. Khi đó ta có:
A. A, I, N thẳng hàng
Đáp án chính xác
B. I là giao điểm của ba đường trung tuyến của
C. AN là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh A của
D. Cả ba đáp án đều đúng
Trả lời:
Đáp án ATa có: hai tia phân giác góc ngoài tại B và C của cắt nhau tại N nên AN là tia phân giác của (1) có: I cách đều ba cạnh của tam giác nên I là giao điểm của ba đường phân giác của Khi đó AI là tia phân giác của (2)Từ (1),(2) suy ra A, I, N thẳng hàngDo đó A đúng, B,C,D sai
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một nằm giữa A và M. Khi đó ΔABC là tam giác gì?
Câu hỏi:
Cho cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một nằm giữa A và M. Khi đó là tam giác gì?
A. Tam giác cân
Đáp án chính xác
B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông
D. Tam giác vuông cân
Trả lời:
Đáp án AVì cân tại A(gt) và AM là trung tuyến nên AM cũng là đường phân giác của (tính chất tia phân giác)Xét và có: (2 cạnh tương ứng) cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ΔABC có trọng tâm G và I là giao của ba đường phân giác của tam giác. Biết B; G; I thẳng hàng. Khi đó ΔABC là tam giác gì?
Câu hỏi:
Cho có trọng tâm G và I là giao của ba đường phân giác của tam giác. Biết B; G; I thẳng hàng. Khi đó là tam giác gì?
A. Tam giác cân tại B
Đáp án chính xác
B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông
D. Tam giác vuông cân
Trả lời:
Đáp án AVì I là giao của ba đường phân giác của tam giác nên BI là đường phân giác của Vì G là trọng tâm nên BG là đường trung tuyến của mà B; I; G thẳng hàngDo đó BI là đường trung tuyến của Xét có: BI là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của Suy ra cân tại B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====