Giới thiệu về tài liệu:
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 22 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án – Toán lớp 8:
Trắc nghiệm Toán 8
Bài 1: Tứ giác
Bài 1: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
A. Hai cạnh kề nhau: AB, BC
B. Hai cạnh đối nhau: BC, AD
C. Hai góc đối nhau: và
D. Các điểm nằm ngoài: H, E
Lời giải
Tứ giác ABCD có các cặp góc đối nhau là , và , còn và là hai góc kề nhau nên C sai
Đáp án cần chọn là: C
Bài 2: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
A. Hai đỉnh kề nhau: A, C
B. Hai cạnh kề nhau: AB, DC
C. Điểm M nằm ngoài tứ giác ABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD
D. Điểm M nằm trong tứ giác ABCD và điểm N nằm ngoài tứ giác ABCD
Lời giải
Từ hình vẽ ta thấy: Điểm M nằm ngoài tứ giacsABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 3: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc C bằng:
A. 1370
B. 1360
C. 360
D. 1350
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Bài 4: Cho tứ giác ABCD, trong đó ?
A. 2200
B. 2000
C. 1600
D. 1300
Lời giải
Trong tứ giác ABCD có:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 5: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh B bằng:
A. 650
B. 660
C. 1300
D. 1150
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 6: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, Hãy chọn câu đúng nhất:
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D
Bài 7: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA,
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
A. OA + OB + OC + OD
B.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
Lời giải
+ Xét tam giác OAB ta có OA + OB > AB (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có OC + OD > CD; OB + OC > BC; OA + OD > AD
Cộng vế với vế ta được
OA + OB + OC + OD + OB + OC + OA + OD > AB + BC + CD + AD
⇔ 2(OA + OB + OC + OD) > AB + BC + CD + DA
⇔ OA + OB + OC + OD > nên B đúng
+ Xét tam giác ABC cs AB + BC > AC (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có BC + CD > BD; CD + DA > AC; AD + DB > BD
Cộng vế với vế ta được
AB + BC + BC + CD + CD + DA + DA + AB > AC + BD + AC + BD
⇔ 2(AB + BC + CD + DA) > 2(AC + BD)
⇔ AB + BC + CD + DA > AC + BD mà AC + BD = OA + OC + OB + OD nên
OA + OB + OC + OD
Vậy cả A, B đều đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 9: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6.
Khi đó số đo các góc lần lượt là:
A. 800; 600; 1000; 1200
B. 900; 400; 700; 600
C. 600; 800; 1000; 1200
D. 600; 800; 1200; 1000
Lời giải
Vì số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6 nên ta có
Nên số đo các góc lần lượt là 800; 600; 1000; 1200.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 10: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 9; 7; 6.
Khi đó số đo các góc lần lượt là:
A. 1200; 900; 600; 300
B. 1400; 1050; 700; 350
C. 1440; 1080; 720; 360
D. Cả A, B, C đều sai
Hiển thị đáp án
Lời giải
Nên số đo các góc lần lượt là 1440; 1080; 720; 360.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 11: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là
A. 3000
B. 2700
C. 1800
D. 3600
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 12: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
A. 1600
B. 2600
C. 1800
D. 1000
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.
Mà tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B, C bằng 2000 nên tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh A, D bằng 3600 – 2000 = 1600.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 13: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
A. 1800
B. 2600
C. 2800
D. 2700
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Đáp án cần chọn là: C
Bài 14: Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
A. 1800
B. 2600
C. 2800
D. 2700
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Đáp án cần chọn là: B
Bài 15: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, Hãy chọn câu đúng nhất:
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D
Bài 16: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA,
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 17: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
A. OA + OB + OC + OD
B.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
Lời giải
+ Xét tam giác OAB ta có OA + OB > AB (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có OC + OD > CD; OB + OC > BC; OA + OD > AD
Cộng vế với vế ta được
OA + OB + OC + OD + OB + OC + OA + OD > AB + BC + CD + AD
⇔ 2(OA + OB + OC + OD) > AB + BC + CD + DA
⇔ OA + OB + OC + OD > nên B đúng
+ Xét tam giác ABC cs AB + BC > AC (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Tương tự ta có BC + CD > BD; CD + DA > AC; AD + DB > BD
Cộng vế với vế ta được
AB + BC + BC + CD + CD + DA + DA + AB > AC + BD + AC + BD
⇔ 2(AB + BC + CD + DA) > 2(AC + BD)
⇔ AB + BC + CD + DA > AC + BD mà AC + BD = OA + OC + OB + OD nên
OA + OB + OC + OD
Vậy cả A, B đều đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 18: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6.
Khi đó số đo các góc lần lượt là:
A. 800; 600; 1000; 1200
B. 900; 400; 700; 600
C. 600; 800; 1000; 1200
D. 600; 800; 1200; 1000
Lời giải
Vì số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6 nên ta có
Nên số đo các góc lần lượt là 800; 600; 1000; 1200.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 19: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 9; 7; 6.
Khi đó số đo các góc lần lượt là:
A. 1200; 900; 600; 300
B. 1400; 1050; 700; 350
C. 1440; 1080; 720; 360
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Nên số đo các góc lần lượt là 1440; 1080; 720; 360.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 20: Tam giác ABC có Â = 600, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính các góc
Lời giải
Xét tam giác ABC có:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 21: Tứ giác ABCD có Chọn câu đúng.
A. AC2 + BD2 = AB2 – CD2
B. AC2 + BD2 = AB2 + CD2
C. AC2 + BD2 = 2AB2
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Gọi K là giao điểm AD, BC.
Xét ΔKAC vuông tại K ta có: AC2 = KC2 + KA2.
Xét ΔKBD vuông tại K ta có: BD2 = KB2 + KD2.
Xét ΔKBA vuông tại K ta có: BA2 = KA2 + KB2.
Xét ΔKBD vuông tại K ta có: CD2 = KC2 + KD2.
Từ đó BD2 + AC2 = KC2 + KA2 + KB2 + KD2
= (KB2 +KA2) + (KD2 + KC2) = AB2 + DC2.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 22: Tứ giác ABCD có Các tia phân giác của các góc B và D cắt nhau tại I. Tính số đô góc BID.
A. 1500
B. 1200
C. 1400
D. 1000
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài giảng Toán 8 Bài 1: Tứ giác