Trắc nghiệm Toán 7 Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến
Câu 1. Tính: 4x3 – x3 = ?
A. x3;
B. 2;
C. 1;
D. 3x3.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có:
4x3 – x3 = (4 – 1)x3= 3x3.
Câu 2. Liệt kê các hạng tử của đa thức: A = –2x5 + x – 4.
A. 2x5, x;
B. –2x5, x, 4;
C. –x5, –3x, –4;
D. –2x5, x, –4.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Các hạng tử của đa thức A = –2x5 + x – 4 là: –2x5, x, –4.
Câu 3. Rút gọn đa thức: B = x4 + 5x2 – 5x2 + 2x ta được kết quả là:
A. B = x4 + 2x;
B. B = x4 + 7x2 + x;
C. B = –x4 + 6x2 – 5x2;
D. B = x4 + 5x2 + x.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có:
B = x4 + 5x2 – 5x2 + 2x
= x4 + (5x2 – 5x2) + 2x
= x4 + 2x.
Câu 4. Tính tổng của hai đa thức sau: x2 + 2x – 2 và 3x – 5 ?
A. x2 + 5x;
B. x2 + 5x – 7;
C. x2 + 5x + 7;
D. x2 – 5x – 7.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
(x2 + 2x – 2) + (3x – 5)
= x2 + 2x – 2 + 3x – 5
= x2 + (2x + 3x) + (–2 – 5)
= x2 + 5x – 7.
Câu 5. Tính tổng của hai đa thức sau: 2x3 + x – x2 và x2 – 1 ?
A. 2x3 + x + 1;
B. 2x3 + x – 1;
C. 2x3 + x;
D. 2x3 – x – 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
(2x3 + x – x2) + (x2 – 1)
= 2x3 + x – x2 + x2 – 1
= 2x3 + x – 1.
Câu 6. Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 1 km đầu tiên giá 10 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilômét giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (km) với x > 1. Đa thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:
A. 11 000x – 1 000;
B. 11 000x + 1 000;
C. 11 000x – 100;
D. 11 000x – 10 000.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Người thuê xe đi x (km) phải trả số tiền là:
10 000 + 11 000(x – 1) = 10 000 + 11 000x – 11 000 = 11 000x – 1 000 (đồng).
Câu 7. Giá trị của đa thức 11 000x – 1 000 tại x = 5 là:
A. 50 000;
B. 540 000;
C. 53 000;
D. 54 000.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Thay x = 5 vào đa thức 11 000x – 1 000 ta có:
11 000 . 5 – 1 000 = 54 000.
Câu 8. Viết biểu thức đại số biểu thị “Hiệu của gấp đôi số a và số b”
A. a – b;
B. a + b;
C. 2a – b;
D. 2a + b.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Gấp đôi số a là: 2a.
Biểu thức đại số biểu thị “Hiệu của số gấp đôi số a và số b” là: 2a – b.
Câu 9. Giá trị của biểu thức: 2x3 + y3 + 3z3 tại x = y = z = 1 là:
A. 0;
B. 6;
C. 4;
D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Thay x = y = z = 1 vào biểu thức 2x3 + y3 + 3z3 ta có:
2.13 + 13 + 3.13 = 6
Vậy giá trị của biểu thức: 2x3 + y3 + 3z3 tại x = y = z = 1 là 6.
Câu 10. Cho biết hệ số và bậc của đơn thức –7x5.
A. Hệ số là 7, bậc là 5;
B. Hệ số là –7, bậc là 5;
C. Hệ số là 5, bậc là –7;
D. Hệ số là –5, bậc là 7.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Đơn thức –7x5 có hệ số là –7, bậc là 5.
Câu 11. Tính tổng của hai đa thức sau: 2x4 + 2 + 2x2 và 3x2 – 1 ?
A. x4 + 5x2 + 1;
B. x4 + 2x2 – 2;
C. x4 + 5x2;
D. x4 + 5x2 – 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có:
x4 + 2 + 2x2 + 3x2 – 1
= x4 + 5x2 + 1.
Câu 12. Tính hiệu của hai đa thức sau: x3 + x – x2 và x2 – x ?
A. 2x3 – 2x2 – 4x;
B. 2x3 – 2x2 + x;
C. x3 – 2x2 + 2x;
D. x3 – 2x2.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
(x3 + x – x2) – (x2 – x)
= x3 + x – x2 – x2 + x
= x3 – 2x2 + 2x.
Câu 13. Rút gọn biểu thức: 2x2.(x – 1) – x3.(x – 2) + x.(x2 – 3) ta được kết quả là:
A. x4 + 5x3 – 2x2 – 3x;
B. –x4 + 5x3 – 2x2;
C. –x4 + 5x3 – 2x2 + 3x;
D. –x4 + 5x3 – 2x2 – 3x.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có:
2x2.(x – 1) – x3.(x – 2) + x.(x2 – 3)
= 2x3 – 2x2 – x4 + 2x3 + x3 – 3x
= –x4 + 5x3 – 2x2 – 3x.
Câu 14. Tính (x – 1).(x3 + 2x + 1) = ?
A. x4 – x3 + 2x2 + x – 1;
B. x4 – x3 – 2x2 + 3x;
C. x4 – x3 – 2x2 – 3x – 1;
D. x4 – x3 + 2x2 – x – 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
(x – 1).(x3 + 2x + 1)
= x.(x3 + 2x + 1) – 1.(x3 + 2x + 1)
= x4 + 2x2 + x – x3 – 2x – 1
= x4 – x3 + 2x2 – x – 1.
Câu 15. Phép chia: (2x3 – 3x2 – 3x – 2) : (x2 + 1) có đa thức dư là:
A. 0;
B. 2;
C. 5x + 1;
D. 5x – 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Vậy phép chia: (2x3 – 3x2 – 3x – 2) : (x2 + 1) có đa thức dư là: – 5x + 1.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
Trắc nghiệm Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến
Trắc nghiệm Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Trắc nghiệm Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Trắc nghiệm Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn