Giải bài tập Hóa học lớp 11 Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Câu hỏi và bài tập ( trang 162 SGK Hóa học 11)
Bài 1 trang 162 SGK Hóa học 11: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó , đồng phân nào phản ứng được với : dung dịch brom, hiđro bromua? viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
Phương pháp giải:
– C8H10 có độ bất bão hòa => ( 1 vòng + 3 liên kết pi trong vòng)
Viết CTCT của phân tử này ta tính số C trong vòng đã chiếm 6 cacbon => còn 2 cacbon ở mạch nhánh
TH1: 1 nhánh C2H5
TH2: 2 nhánh CH3 => vẽ các vị trí o, m, p chú ý đến trục đối xứng phân tử để không bị thiếu hoặc thừa CTCT
– C8H8 có độ bất bão hòa => ( 1 vòng + 4 liên kết pi) => có 1 liên kết pi ở mạch ngoài
Vậy chỉ có CTCT duy nhất là C6H5CH=CH2
– Phản ứng với dd brom và HBr chỉ có C6H5CH=CH2 có phản ứng cộng
Lời giải :
Bài 2 trang 162 SGK Hóa học 11: Trình bày phương pháp hóa học của các phản ứng hóa học đặc biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex – 1 – in.
Phương pháp giải:
– Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được hex – 1 – in.
– Dùng KMnO4 nhận được stiren ở điều kiện thường, nhân được toluene khi đun nóng.
– Không có hiện tượng là benzen.
Lời giải :
– Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được hex – 1 – in do có kết tủa vàng xuất hiện
– Cho KMnO4 vào ở nhiệt độ thường chất nào làm mất màu là stiren. Đun nóng dd KMnO4 chất nào làm mất màu là toluen, còn lại không có hiện tượng gì là benzen
Bài 3 trang 162 SGK Hóa học 11: Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác
Phương pháp giải:
Lời giải :
Bài 4 trang 162 SGK Hóa học 11: Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6 – trinitrotoluen (TNT).
Hãy tính:
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Phương pháp giải :
a) Đổi số mol C6H5CH3
– viết PTHH
– Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.
Lời giải :
Bài 5 trang 162 SGK Hóa học 11: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
a) Tìm công thức phân tử của X.
b) Viết công thức cấu tạo, gọi tên chất X.
Phương pháp giải :
a) Gọi CTPT của Ankyl benzen: CnH2n-6 ( n ≥ 6)
Lời giải:
Gọi CTPT của Ankyl benzen: CnH2n-6 ( n ≥ 6)
+ Cách 1:
+ Cách 2:
a) CTPT của X là C7H8
b) CTCT của X là C6H5CH3: toluen
Bài 6 trang 162 SGK Hóa học 11: Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X
Phương pháp giải :
Gọi CTPT của X là CxHy
=> công thức đơn giản nhất của X
Có CTĐGN => CTPT
Lời giải :
Gọi CTPT của X là CxHy
=> công thức phân tử của X có dạng (CH)n
=> loại A và C
Mà đề nói chất trên tác dụng được với dd Br2 ( không xúc tác)
=> Đó là Stiren C8H8
Đáp án D
Lý thuyết Bài 36: luyện tập Hiđrocacacbon thơm
1. Viết CTCT, tên các hiđrocacbon, hệ thống hóa các tính chất hóa học của hiđrocacbon thơm.
2. Phân biệt được những điểm giống và khác nhau giữa các hiđrocacbon thơm với nhau và với các hiđrocac bon khác.
3. Khắc sâu tính chất hóa học của hiđrocacbon thơm, mối liên hệ giữa các hi đrocacbon đã học với hiđrocacbon thơm.
4. Rèn luyện kĩ năng giải bào toán hóa học.