Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
Ở điều kiện thường, clo là khí màu vàng lục, mùi xốc.
Khí clo nhẹ hơn không khí.
Khí clo rất độc, phá hoại niêm mạc của đường hô hấp.
Khí clo tan được trong nước tạo dung dịch có tính tẩy màu.
Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử clo là
A. 2s22p5. C. 4s24p5.
B. 3s23p5. D. 5s25p5.
Câu 3: Clo vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. Cu, H2O, H2. C. Fe, Ca(OH)2, NaI.
B. H2, NaOH, KBr. D. NaOH, Ca(OH)2, H2O.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CLO
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
Cl2 + H2O HCl + HClO
câu 4:Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl đặc:
Cho các nhận định sau:
Có thể thay dung dịch NaCl bằng dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc bằng CaO khan.
Dung dịch NaCl dùng để giữ khí HCl.
Dung dịch H2SO4 đặc dùng để giữ khí HCl và hơi nước.
Có thể đổi vị trí của 2 bình chứa dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 cho nhau.
Bông tẩm xút có vai trò ngăn cản khí Cl2 thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Thuốc thử nào dùng để nhận biết ion clorua?
A. KNO3. C. AgNO3.
B. NaNO3. D. NH4NO3.
Câu 6: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa HCl đặc và KClO3 rắn là
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
ĐIỀU CHẾ CLO:
6HCl + KClO3 KCl + 3Cl2 + 3H2O
Câu 7: Cho các phản ứng sau:
a)4HCl + PbO2 g PbCl2 + Cl2 + 2H2O
b)HCl + NH4HCO3 g NH4Cl + CO2 + H2O
c)6HCl + 2HNO3 g 2NO + 3Cl2 + 4H2O
d)2HCl + Fe g FeCl2 + H2
e)8HCl + Fe3O4 g FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
f)2HCl + Cu(OH)2 g CuCl2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O
6HCl + 2HNO3 2NO + 3Cl2 + 4H2O
Xem thêm