Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Lịch sử 7 Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Kiến thức
– Thời Đinh – Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh.
– Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 của Lê Hoàn.
– Nhận biết được đời sống văn hóa xã hội thời Đinh Tiền Lê.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề bài học, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày được vấn đề trước tập thể lớp, có trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin và đánh giá, nhận xét nội dung bài học, suy nghĩ đưa ra các ý kiến giải quyết yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù:
– Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin SGK để tìm hiểu về quá trình xây dựng đất nước và tổ chức bộ máy, đời sống kinh tế văm hóa thời Đinh – Tiền Lê.
– Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Tiền Lê.
– Vận dụng kiến thức – kĩ năng đã học: vận dụng bài học kinh nghiệm trong thắng lợi của
3. Phẩm chất
– Yếu nước: Biết ơn đối với những người có công xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời kì đầu giành lại độc lập ý thức độc lập tự chủ của dân tộc, thống nhất đất nước của mọi người dân.
– Trách nhiệm: Thấy được trách nhiệm bảo tồn các công trình văn hóa thời Đinh – Tiền Lê.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– SGK, SGV, Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước. Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
– Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
– Máy chiếu, máy tính
2. Học sinh: Học và đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Giúp HS
– Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu về nước ta buổi đầu độc lập, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: GV tổ chức hoạt động trao đổi, đàm thoại qua phương pháp KWL.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành bảng cột K và W vào bảng KWL (cột L sẽ thực hiện sau khi học xong bài học).
d) Tổ chứcthực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu học sinh hoàn thành cột K và W trong Phiếu học tập số 1 (xem Phiếu học tập số 1 tại phần phụ lục)
– HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
– HS: hoạt động cá nhân hoàn thành cột K, W trong bảng KWL.
– GV chú ý theo dõi, quan sát.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
– GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
– HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
– HS: Lắng nghe, vào bài mới
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 9 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 10.
Xem thêm các bài giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Giáo án Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225)
Giáo án Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
Giáo án Bài 13: Đại Việt thời Trần( 1226 – 1400)
Để mua Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây