Câu hỏi:
Cho x là số hữu tỉ, x15 biểu diễn dưới dạng lũy thừa của x3 được viết là:
A. (x3)6;
B. (x3)12;
C. (x3)5;
Đáp án chính xác
D. (x3)15.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
Do đó, để x15 biểu diễn dưới dạng lũy thừa của x3 ta phân tích 15 thành 3 nhân với một số.
Mà 15 = 3 . 5; suy ra x15 = x3 . 5 = (x3)5.
Vậy x15 biểu diễn dưới dạng lũy thừa của x3 được viết là: (x3)5.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Lũy thừa bậc n (n∈ℕ n > 1) của một số hữu tỉ x được kí hiệu là:
Câu hỏi:
Lũy thừa bậc n (n n > 1) của một số hữu tỉ x được kí hiệu là:
A. xn;
Đáp án chính xác
B. nx;
C. n.x;
D. xn.x.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn với n .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của x1 bằng bao nhiêu?
Câu hỏi:
Giá trị của x1 bằng bao nhiêu?
A. 1;
B. 0;
C. x;
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Ta có: xn là tích của n thừa số x nên quy ước x1 = x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tích (− 3) . (− 3) . (− 3) . (− 3) viết dưới dạng lũy thừa là:
Câu hỏi:
Tích (− 3) . (− 3) . (− 3) . (− 3) viết dưới dạng lũy thừa là:
A. 34;
B. (− 3)4;
Đáp án chính xác
C. 43;
D. 4(−3).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
Dạng lũy thừa của (− 3) . (− 3) . (− 3) . (− 3) viết là (− 3)4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của − 233 bằng:
Câu hỏi:
Giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.
Ta có:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- So sánh − 2292 và − 292.
Câu hỏi:
So sánh
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có:Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====