Soạn bài Thực hành đọc: “Làm việc” cũng là “làm người” hay nhất
Nội dung chính: Quan điểm “làm nghề/ làm việc” cũng chính là “làm người” tức là mỗi cuộc đời mỗi con người gắn bó công việc, với nơi làm việc đôi khi còn nhiều hơn ở nhà và làm người thì chúng ta không thể không làm việc.
1. Xác định luận đề và các luận điểm chính của văn bản.
– Luận đề: Quan điểm “làm nghề/ làm việc” cũng chính là “làm người” tức là mỗi cuộc đời mỗi con người gắn bó công việc, với nơi làm việc đôi khi còn nhiều hơn ở nhà và làm người thì chúng ta không thể không làm việc. Hai yếu tố này đan cài vào nhau. Chỉ khi hạnh phúc với nghề nghiệp, công việc mình đang làm thì mới có một cuộc đời, mới “làm người” một cách trọn vẹn.
– Các luận điểm chính:
+ Hiểu được “đạo sống” và đạo nghề”
+ Hiểu được tầm quan trọng của công việc
+ “Tìm được chính mình” đó là một hành trình gian nan mà không phải ai cũng nhanh chóng tìm thấy được
+ Làm việc phải có lí tưởng, có mục đích
2. Phân tích tính thuyết phục của hệ thống lí lẽ, bằng chứng đã được tác giả sử dụng trong văn bản.
Các luận điểm được triển khai như câu 1
Có dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri
Đặt ra những câu hỏi nghi vấn
3. Liên hệ bản thân và nêu suy ngẫm của bạn về vấn đề được tác giả gợi ra trong văn bản.
Mỗi người đều có một cuộc đời khác nhau, có một công việc khác nhau. Tuy nhiên, các công việc khác nhau kia đều có chung một mục đích đó là giúp chúng ta có chỗ đứng trong xã hội, thỏa mãn nhu cầu cơm áo gạo tiền của mỗi người. Vì vậy, thái độ làm việc chuyên nghiệp luôn luôn được các doanh nghiệp chú trọng đặt lên hàng đầu hơn là kinh nghiệm làm việc. Chúng ta cần giữ một thái độ làm việc nghiêm túc, làm tốt nhiệm vụ đúng thời hạn,….
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
Củng cố, mở rộng trang 119
Thực hành đọc: “Làm việc” cũng là “làm người”
I. Hệ thống hóa kiến thức đã học
II. Luyện tập và vận dụng