Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
TRÌNH BÀY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, BÌNH LUẬN MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Quy trình trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
– Kỹ năng trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
– Kỹ năng bảo vệ ý kiến của bản thân trước sự phản bác của người nghe
2. Năng lực
a. Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực đặc thù:
– Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống, nêu rõ các ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe
3. Phẩm chất
– Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– KHBD, SGK, SGV, SBT
– Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
||||||||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV chuyển giao nhiệm vụ Hs thảo luận theo hình thức nhóm đôi để hoàn thành PHT số 1
– HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ – HS suy nghĩ, trả lời – GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – HS trình bày trải nghiệm cá nhân – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: |
|
B. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu, đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
a. Mục tiêu: Xác định được yêu cầu, đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS |
Dự kiến sản phẩm |
NV1: Xác định yêu cầu, đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – Gv chuyển giao nhiệm vụ Em hãy xác định, yêu cầu đề tài, mục đích, không gian và thời gian nói – HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ – Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ – Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – HS trình bày sản phẩm thảo luận – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh.
NV2: Tìm ý và sắp xếp ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – Gv chuyển giao nhiệm vụ Nghiên cứu lại dàn ý và chú ý một số lưu ý trong phần tìm ý, lập dàn ý – HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ – Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ – Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – HS trình bày sản phẩm – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV nhận xét NV3: Hướng dẫn Hs luyện tập, trình bày và trao đổi, đánh giá |
Bước 1: Xác định yêu cầu, đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói – Yêu cầu: + Nêu được vấn đề xã hội cần đánh giá, bình luận. + Làm rõ được bản chất và vai trò của vấn đề trong đời sống xã hội. + Trình bày được ý kiến đánh giá, bình luận của cá nhân về vấn đề; biết phân tích, đánh giá ý kiến của người khác. + Rút ra được ý nghĩa của việc đánh giá, bình luận về vấn đề. + Thể hiện sự tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác đối với vấn đề bàn luận. – Đề tài: Có thể tham khảo các vấn đề đã được gợi ý ở phần Viết hoặc các vấn đề sau: + Phải chăng việc thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng sẽ mâu thuẫn với quyền của cá nhân? + Lớp trẻ với vấn đề hiến máu nhân đạo. + Quan niệm về du học thế nào cho đúng? + Học đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạo tương lai? – Mục đích: bàn luận về một vấn đề xã hội. – Không gian, thời gian nói: Trong lớp học, ở gia đình… Bước 2: Tìm ý và sắp xếp ý – Sử dụng lại dàn ý của bài viết – Cần lưu ý thêm + Chuẩn bị thêm các phương tiện phi ngôn ngữ + Dự kiến các câu hỏi, phản hồi của người nghe và chuẩn bị câu trả lời + Tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ + Nêu rõ ý kiến, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục
|
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tài liệu có 8 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Giáo án Củng cố, mở rộng trang 97
Giáo án Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm
Giáo án Giới thiệu tri thức ngữ văn và nội dung bài học trang 101
Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, Mua tài liệu hay, chọn lọc