Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức/ yêu cầu cần đạt
– HS nhận biết và phân tích được tác dụng của các yếu tố hình thức nổi bật trong văn bản như sa-pô, đề mục, hình ảnh.
– HS nhận biết được bố cục, mạch lạc, cách trình bày dữ liệu, thông tin của người viết.
– HS phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, nhận biết được thái độ, quan điểm của người viết.
a. Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực riêng biệt:
– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
3. Về phẩm chất
– HS có thái độ sống nhân ái, tôn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
– Giáo án;
– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
– Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em hãy giới thiệu về một vận động viên hoặc một môn thể thao mà mình yêu thích? Theo em, thể thao có ý nghĩa gì với đời sống con người?
– HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
– Học sinh trả lời.
– Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
– GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
– GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
– GV dẫn dắt: Những con người mang trên mình khiếm khuyết, thiếu sót về ngoại hình hay nhận thức luôn là một phàn không thể thiếu của nhân loại. Bằng sức mạnh của bản thân, họ đã tự vực dậy và tỏa sáng rực rỡ. Đã có một thế vận hội thể thao dành riêng cho người khuyết tạt vô cùng ý nghĩa mà trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu văn bản Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương để có thêm những hiểu biết về thế vận hội đặc biệt này nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN |
|
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến . c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: |
|
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản. – HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ – HS thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. – GV quan sát, hỗ trợ HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm – HS trình bày sản phẩm thảo luận. – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện – GV nhận xét, chốt lại kiến thức. |
1. Tác giả – Nhà báo Huy Đăng công tác tại báo Tuổi trẻ Cuối Tuần, chuyên về mảng thể thao. – Số lượng bài báo: 156, trong đó có nhiều bài viết tiêu biểu như: Olympic Tokyo 2020: Bữa tiệc công nghệ không trọn vẹn; Tìm giới hạn con người dưới lớp băng,… 2. Văn bản – Thể loại: Văn bản thông tin. – Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: văn bản “Pa-ra-lim-pic: Một lịch sử chữa lành những vết thương được đăng trên báo Tuổi trẻ Cuối Tuần, ngày 05/9/2021. – Bố cục: + Đoạn 1: Lịch sử ra đời và các chặng đường phát triển của Paralympic. + Đoạn 2: Sự cố gắng vươn lên của những vận động viên khuyết tật. – Ý nghĩa: “Pa-ra-lim-pic: Một lịch sử chữa lành những vết thương” là một bài báo truyền cảm hứng tích cực đến người đọc. Thể thao không phân biệt độ tuổi, hoàn cảnh hay con người. Chỉ cần chúng ta cố gắng mọi thứ đều trở thành có thể. – Nghệ thuật: bố cục chặt chẽ, phân chia nội dung rõ ràng giúp người đọc dễ cảm nhận và nắm bắt được thông tin của văn bản. |
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI |
|
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, cách tiếp cậ vấn đề của tác giả. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: |
|
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 14 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Trí thông minh nhân tạo
Giáo án Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 78
Giáo án Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
Giáo án Nói và nghe: Biện một số vấn đề trong đời sống
Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, Mua tài liệu hay, chọn lọc