Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ():
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ai đã đặt tên cho dòng sông?
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
– Nhận biết và phân tích được yếu tố trữ tình, yếu tố tự sự, ngôn ngữ văn học… trong văn bản.
– Nhận biết và phân tích được cái tôi của tác giả và ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
– Xác định và phân tích được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
– Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét trong sự thể hiện vẻ đẹp của dòng sông ở hai tác phẩm của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường.
– Tự nhận thức về tấm lòng trân trọng trước những giá trị văn hóa của đất nước, qua đó rút ra bài học về sự gắn bó của mỗi cá nhân với quê hương đất nước.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực riêng biệt:
– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
3. Phẩm chất
– Biết yêu mến cảnh quan thiên nhiên, các sắc màu văn hóa của đất nước.
– Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
– Giáo án;
– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
– Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV: Cho HS xem tranh ảnh về sông Hương và thành phố Huế và đặt câu hỏi: Bạn đã biết gì về Huế? Hãy chia sẻ với các bạn về điều đó.
– HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
– Học sinh trả lời.
– Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
– GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
– GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
– GV dẫn vào bài mới: Nguyễn Tuân từng ca ngợi: Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường có rất nhiều ánh lửa. Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? đi sâu khám phá cá tính Huế từ một dòng sông xứ Huế. Đây là một tác phẩm đặc sắc vừa thể hiện những nét đẹp độc đáo của sông Hương, vừa thể hiện nét tài hoa, uyên bác của cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường nhạy cảm, tinh tế, nhất mực say mê cái đẹp của quê hương, đất nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN |
|
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến . c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: |
|
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả dựa vào nội dung đã đọc ở nhà, trả lời câu hỏi sau: + Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. – HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm – HS trình bày sản phẩm thảo luận. – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện – GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV gọi HS đọc văn bản: đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát. – GV yêu cầu HS quan sát và trả lời: + Nêu thể loại của văn bản + Tiêu đề và đề tài văn bản + Hoàn cảnh sáng tác của văn bản – HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ – HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm – HS trình bày sản phẩm thảo luận. – GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện – GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. |
1. Tác giả – Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. – Quê gốc ở Quảng Trị sống, học tập, trưởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế. – Chuyên viết thể loại bút ký. – Phong cách nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lý… Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
2. Văn bản a. Thể loại: bút kí. b. Tiêu đề: “Ai đã đặt tên cho dòng sông” → giàu chất thơ. c. Đề tài: Viết về sông Hương và xứ Huế. d. Hoàn cảnh sáng tác: Văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông được trích từ tập sách cùng tên xuất bản lần đầu năm 1084. |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 16 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Ai đã đặt tên cho dòng sông?.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Tri thức ngữ văn trang 33
Giáo án Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giáo án Và tôi vẫn muốn mẹ
Giáo án Cà Mau quê xứ
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 51
Giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, Mua tài liệu hay, chọn lọc