Câu hỏi:
Lớp 6B gồm 35 học sinh có tổng chiều cao là 525 dm. Lớp 6B gồm 30 học sinh có tổng chiều cao là 456 dm. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về chiều cao trung bình của các học sinh ở 2 lớp?
A.Chiều cao trung bình của các học sinh ở lớp 6A lớn hơn lớp 6B.
B.Chiều cao trung bình của các học sinh lớp 6B lớn hơn lớp 6A.
Đáp án chính xác
C.Chiều cao trung bình của các học sinh ở hai lớp bằng nhau.
D.Chưa đủ dữ liệu để so sánh chiều cao trung bình của học sinh ở hai lớp.
Trả lời:
Chiều cao trung bình của các học sinh ở lớp 6A là: \(\frac{{525}}{{35}}\) Chiều cao trung bình của các học sinh ở lớp 6B là: \(\frac{{456}}{{30}}\) Ta có:\(\frac{{525}}{{35}} = 15 = \frac{{75}}{5}\) và \(\frac{{456}}{{30}} = \frac{{76}}{5}\) Vì \(\frac{{75}}{5} < \frac{{76}}{5}\) nên \(\frac{{525}}{{35}} < \frac{{456}}{{30}}\) Vậy chiều cao trung bình của các học sinh lớp 6B lớn hơn lớp 6A.Đáp án cần chọn là: B>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: \(\frac{{ – 5}}{{13}}…\frac{{ – 7}}{{13}}\)
Câu hỏi:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: \(\frac{{ – 5}}{{13}}…\frac{{ – 7}}{{13}}\)
A. >
Đáp án chính xác
B. <
C. =
D.Tất cả các đáp án trên đều sai
Trả lời:
Vì – 5 >−7 nên \(\frac{{ – 5}}{{13}} >\frac{{ – 7}}{{13}}\) Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu đúng
Câu hỏi:
Chọn câu đúng
A. \(\frac{{1123}}{{1125}} >1\)
B. \(\frac{{ – 154}}{{ – 156}} < 1\) >
Đáp án chính xác
C. \(\frac{{ – 123}}{{345}} >0\)
D. \(\frac{{ – 657}}{{ – 324}} < 0\) >
Trả lời:
Đáp án A: Vì 1123 < 1125 nên \(\frac{{1123}}{{1125}} < 1\) ⇒A sai.Đáp án B: \(\frac{{ – 154}}{{ – 156}} = \frac{{154}}{{156}}\) Vì 154 < 156 nên \(\frac{{154}}{{156}} < 1\) hay \(\frac{{ – 154}}{{ – 156}} < 1\) ⇒B đúng.Đáp án C: \(\frac{{ – 123}}{{345}} < 0\) vì nó là phân số âm.⇒C sai.Đáp án D: \(\frac{{ – 657}}{{ – 324}} >0\) vì nó là phân số dương. =>D sai.Đáp án cần chọn là: B>>>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sắp xếp các phân số \(\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\) theo thứ tự tăng dần ta được
Câu hỏi:
Sắp xếp các phân số \(\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\) theo thứ tự tăng dần ta được
A. \(\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\)
B. \(\frac{{29}}{{40}};\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}}\)
C. \(\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}};\frac{{29}}{{41}}\)
Trả lời:
Ta có:+) 28 < 29 nên \(\frac{{28}}{{41}} < \frac{{29}}{{41}}\) +) 41 >40 nên \(\frac{{29}}{{41}} < \frac{{29}}{{40}}\) Do đó \(\frac{{28}}{{41}} < \frac{{29}}{{41}} < \frac{{29}}{{40}}\) Đáp án cần chọn là: C>>>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có bao nhiêu phân số lớn hơn \(\frac{1}{6}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) mà có tử số là 5.
Câu hỏi:
Có bao nhiêu phân số lớn hơn \(\frac{1}{6}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) mà có tử số là 5.
A.9
Đáp án chính xác
B.10
C.11
D.12
Trả lời:
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{5}{x}(x \in N * )\) Ta có: \(\frac{1}{6} < \frac{5}{x} < \frac{1}{4}\) \( \Rightarrow \frac{5}{{30}} < \frac{5}{x} < \frac{5}{{20}} \Rightarrow 30 >x >20\)hay \(x \in \left\{ {21;22;…;29} \right\}\) >Số giá trị của xx là: (29 − 21) : 1 + 1 = 9 Vậy có tất cả 9 phân số thỏa mãn bài toán.Đáp án cần chọn là: A>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- So sánh \(\frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} – {2^5}.3}}\) và \(\frac{{{3^4}.5 – {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}}\) với 1.
Câu hỏi:
So sánh \(\frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} – {2^5}.3}}\) và \(\frac{{{3^4}.5 – {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}}\) với 1.
A. A < 1 < B >
B. A = B = 1
C. A >1 >B
Đáp án chính xác
D. 1 >A >B
Trả lời:
\(\frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} – {2^5}.3}} = \frac{{{2^5}.(7 + 1)}}{{{2^5}.({5^2} – 3)}} = \frac{{{2^5}.(7 + 1)}}{{{2^5}.(25 – 3)}} = \frac{{{2^5}.8}}{{{2^5}.22}} = \frac{8}{{22}} = \frac{4}{{11}}\)\(\frac{{{3^4}.5 – {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}} = \frac{{{3^4}.(5 – {3^2})}}{{{3^4}.(13 + 1)}} = \frac{{{3^4}.(5 – 9)}}{{{3^4}.14}} = \frac{{{3^4}.( – 4)}}{{{3^4}.14}} = \frac{{ – 4}}{{14}} = \frac{{ – 2}}{7}\)MSC = 77\(\frac{4}{{11}} = \frac{{4.7}}{{11.7}} = \frac{{28}}{{77}};\frac{{ – 2}}{7} = \frac{{ – 2.11}}{{7.11}} = \frac{{ – 22}}{{77}}\) Do đó \(\frac{{ – 22}}{{77}} < \frac{{28}}{{77}} < 1\) hay B < A < 1Đáp án cần chọn là: D>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====