Câu hỏi:
Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống sau: \(\frac{7}{{23}} < \frac{{…}}{{23}}\)
A.9
Đáp án chính xác
B.7
C.5
D.4
Trả lời:
7 < 9 nên\(\frac{7}{{23}} < \frac{9}{23}\)
Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: \(\frac{{ – 5}}{{13}}…\frac{{ – 7}}{{13}}\)
Câu hỏi:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: \(\frac{{ – 5}}{{13}}…\frac{{ – 7}}{{13}}\)
A. >
Đáp án chính xác
B. <
C. =
D.Tất cả các đáp án trên đều sai
Trả lời:
Vì – 5 >−7 nên \(\frac{{ – 5}}{{13}} >\frac{{ – 7}}{{13}}\) Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu đúng
Câu hỏi:
Chọn câu đúng
A. \(\frac{{1123}}{{1125}} >1\)
B. \(\frac{{ – 154}}{{ – 156}} < 1\) >
Đáp án chính xác
C. \(\frac{{ – 123}}{{345}} >0\)
D. \(\frac{{ – 657}}{{ – 324}} < 0\) >
Trả lời:
Đáp án A: Vì 1123 < 1125 nên \(\frac{{1123}}{{1125}} < 1\) ⇒A sai.Đáp án B: \(\frac{{ – 154}}{{ – 156}} = \frac{{154}}{{156}}\) Vì 154 < 156 nên \(\frac{{154}}{{156}} < 1\) hay \(\frac{{ – 154}}{{ – 156}} < 1\) ⇒B đúng.Đáp án C: \(\frac{{ – 123}}{{345}} < 0\) vì nó là phân số âm.⇒C sai.Đáp án D: \(\frac{{ – 657}}{{ – 324}} >0\) vì nó là phân số dương. =>D sai.Đáp án cần chọn là: B>>>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sắp xếp các phân số \(\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\) theo thứ tự tăng dần ta được
Câu hỏi:
Sắp xếp các phân số \(\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\) theo thứ tự tăng dần ta được
A. \(\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\)
B. \(\frac{{29}}{{40}};\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}}\)
C. \(\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}};\frac{{29}}{{41}}\)
Trả lời:
Ta có:+) 28 < 29 nên \(\frac{{28}}{{41}} < \frac{{29}}{{41}}\) +) 41 >40 nên \(\frac{{29}}{{41}} < \frac{{29}}{{40}}\) Do đó \(\frac{{28}}{{41}} < \frac{{29}}{{41}} < \frac{{29}}{{40}}\) Đáp án cần chọn là: C>>>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có bao nhiêu phân số lớn hơn \(\frac{1}{6}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) mà có tử số là 5.
Câu hỏi:
Có bao nhiêu phân số lớn hơn \(\frac{1}{6}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\) mà có tử số là 5.
A.9
Đáp án chính xác
B.10
C.11
D.12
Trả lời:
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{5}{x}(x \in N * )\) Ta có: \(\frac{1}{6} < \frac{5}{x} < \frac{1}{4}\) \( \Rightarrow \frac{5}{{30}} < \frac{5}{x} < \frac{5}{{20}} \Rightarrow 30 >x >20\)hay \(x \in \left\{ {21;22;…;29} \right\}\) >Số giá trị của xx là: (29 − 21) : 1 + 1 = 9 Vậy có tất cả 9 phân số thỏa mãn bài toán.Đáp án cần chọn là: A>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- So sánh \(\frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} – {2^5}.3}}\) và \(\frac{{{3^4}.5 – {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}}\) với 1.
Câu hỏi:
So sánh \(\frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} – {2^5}.3}}\) và \(\frac{{{3^4}.5 – {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}}\) với 1.
A. A < 1 < B >
B. A = B = 1
C. A >1 >B
Đáp án chính xác
D. 1 >A >B
Trả lời:
\(\frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} – {2^5}.3}} = \frac{{{2^5}.(7 + 1)}}{{{2^5}.({5^2} – 3)}} = \frac{{{2^5}.(7 + 1)}}{{{2^5}.(25 – 3)}} = \frac{{{2^5}.8}}{{{2^5}.22}} = \frac{8}{{22}} = \frac{4}{{11}}\)\(\frac{{{3^4}.5 – {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}} = \frac{{{3^4}.(5 – {3^2})}}{{{3^4}.(13 + 1)}} = \frac{{{3^4}.(5 – 9)}}{{{3^4}.14}} = \frac{{{3^4}.( – 4)}}{{{3^4}.14}} = \frac{{ – 4}}{{14}} = \frac{{ – 2}}{7}\)MSC = 77\(\frac{4}{{11}} = \frac{{4.7}}{{11.7}} = \frac{{28}}{{77}};\frac{{ – 2}}{7} = \frac{{ – 2.11}}{{7.11}} = \frac{{ – 22}}{{77}}\) Do đó \(\frac{{ – 22}}{{77}} < \frac{{28}}{{77}} < 1\) hay B < A < 1Đáp án cần chọn là: D>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====