Câu hỏi:
Cho tập hợp: U = {x ℕ | x chia hết cho 3}.Trong các số 3; 5; 6; 0; 7 số nào thuộc và số nào không thuộc tập hợp U?
Trả lời:
Ta có: U = {x ℕ | x chia hết cho 3}Khi đó ta thấy U là tập hợp các số tự nhiên x, sao cho x chia hết cho 3.Vì x chia hết cho 3 nên các số chia hết cho 3 trong các số đã cho là: 3; 6; 0Do đó: 3 U; 5 U; 6 U; 0 U; 7 U.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp Q là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 50. Viết tập hợp Q bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
Câu hỏi:
Tập hợp Q là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 50. Viết tập hợp Q bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. Q = { x ∈ N | 10 < x < 50};
Đáp án chính xác
B. Q = {11; 12; 13; 14; 15; …48; 49};
C. Q = {x ∈ Ν | x < 50};
D. Q = { x ∈ Ν | x > 10};
Trả lời:
Đáp án AGọi x là phần tử đặc trưng cho tập hợp Q.Theo đầu bài ta có: x là số tự nhiên nên và 10 < x < 50.Bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng, tập hợp A được viết: Q = {x ∈ Ν | 10 < x < 50}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp H được minh họa bằng sơ đồ Venn. Chọn phát biểu đúng:
Câu hỏi:
Cho tập hợp H được minh họa bằng sơ đồ Venn. Chọn phát biểu đúng:
A. x ∈ H;
Đáp án chính xác
B. y ∉ H;
C. u ∈ H;
D. t ∉ H;
Trả lời:
Đáp án ATheo quan sát sơ đồ Venn, ta viết: H = {x; y; z; w; t}.Ta có x thuộc tập hợp H hay x ∈ H. Do đó A đúng.y thuộc tập hợp H hay y ∈ H. Do đó B sai.u không thuộc tập hợp H hay u ∉ H. Do đó C sai.t thuộc tập hợp H hay t ∈ H. Do đó D sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp P = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}. Viết tập hợp P bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
Câu hỏi:
Cho tập hợp P = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}. Viết tập hợp P bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. P = {x ∈ N*| 10 < x < 19}.
B. P = {x ∈ N*| 11 < x < 20}.
C. P = {x ∈ N*| 9 < x < 20}.
Đáp án chính xác
D. P = {x ∈ N*| 9 < x < 19}.
Trả lời:
Đáp án CCác phần tử của P là các số tự nhiên khác 0, vừa lớn hơn 9 vừa nhỏ hơn 20.Theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng, ta viết: P = {x ∈ N*| 9 < x < 20}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”. Ba bạn An, Bình, Nam, Nhi lần lượt viết được các tập M sau đây. Cho biết bạn nào viết đúng tập hợp M.
Câu hỏi:
Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”. Ba bạn An, Bình, Nam, Nhi lần lượt viết được các tập M sau đây. Cho biết bạn nào viết đúng tập hợp M.
A. Bạn An viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; I; Ê; N; P; H; U}.
B. Bạn Bình viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; N; P; H; U}.
C. Bạn Nam viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; P; U}.
D. Bạn Nhi viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DCác chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ” là Đ; I; Ê: N; B; I; Ê; N; P; H; U.Vì trong tập hợp mỗi phần tử chỉ được liệt kê đúng một lần nên ta viết:M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.Vậy bạn Nhi viết đúng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp sau: Tập hợp K các tháng (dương lịch) có 31 ngày trong năm.
Câu hỏi:
Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp sau: Tập hợp K các tháng (dương lịch) có 31 ngày trong năm.
A. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 9; tháng 11};
B. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12};
Đáp án chính xác
C. K = {tháng 2; tháng 4; tháng 6; tháng 8; tháng 10; tháng 12};
D. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 4; tháng 7; tháng 8; tháng 11; tháng 12};
Trả lời:
Đáp án BCác tháng (dương lịch) có 31 ngày trong năm là: tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12.Vậy K = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====