Câu hỏi:
Trong một trường có 4 học sinh giỏi lớp 12, 3 học sinh giỏi lớp 11 và 5 học sinh giỏi lớp 10. Cần chọn 5 học sinh giỏi để tham gia một cuộc thi với các trường khác sao cho khối 12 có 3 em và mỗi khối 10, 11 có đúng 1 em. Vậy số tất cả các cách chọn là:
A. 60.
Đáp án chính xác
B. 180.
C. 330.
D. 90.
Trả lời:
Chọn đáp án AChọn 3 học sinh lớp 12 có cách.Chọn 1 học sinh lớp 11 có cáchChọn 1 học sinh lớp 10 có cách.Do đó có cách chọn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7 con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố B.
Câu hỏi:
Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7 con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố B.
A. 42.
Đáp án chính xác
B. 46.
C. 48.
D. 44.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: AĐể đi từ thành phố A đến thành phố B ta có 6 con đường để đi. Với mỗi cách đi từ thành phố A đến thành phố B ta có 7 cách đi từ thành phố B đến thành phố C.Vậy có 6.7=42 cách đi từ thành phố A đến C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho Cnn-3=1140. Tính A=An6+An5An4
Câu hỏi:
Cho . Tính
A. 256.
Đáp án chính xác
B. 342.
C. 231.
D. 129.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: AĐK: Ta có: Khi đó: .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
Câu hỏi:
Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 24.
B. 12.
Đáp án chính xác
C. 6.
D. 8.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: BMô tả không gian mẫu ta có:Ω={S1;S2;S3;S4;S5;S6;N1;N2;N3;N4;N5;N6}Chú ýCác em cũng có thể dùng quy tắc nhân, có 2 khả năng xảy ra khi gieo đồng tiền và có 6 khả năng xảy ra khi gieo súc sắc nên có tất cả 2.6=12 phần tử của không gian mẫu.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1,2,3,4,5,6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
Câu hỏi:
Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1,2,3,4,5,6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
A. A={1} và B={2,3,4,5,6}.
B. C{1,4,5}và D={2,3,6}.
C. E={1,4,6}và F={2,3}.
Đáp án chính xác
D. Ω và ∅.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: CCặp biến cố không đối nhau là E={1,4,6} và F={2,3} do E∩F=∅ và E∪F≠Ω.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của biến cố C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”.
Câu hỏi:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của biến cố C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”.
A. n(C)=16.
Đáp án chính xác
B. n(C)=18.
C. n(C)=17.
D. A. n(C)=20.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: ASố trường hợp xuất hiện mặt sấp 3 lần là =10Số trường hợp xuất hiện mặt sấp 4 lần là =5Số trường hợp xuất hiện mặt sấp 5 lần là =1Vậy số phần tử của biến cố C: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa” là: 10+5+1=16.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====