Câu hỏi:
Phát biểu định nghĩa xác suất của biến cố.
Trả lời:
Giả sử A là một biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu Ω chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Kí hiệu n(Ω), n(A) theo thứ tự là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử và số phần tử của A. Ta gọi là xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) là tỉ số sau:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nêu định nghĩa các hàm số lượng giác. Chỉ rõ tập xác định và tập giá trị của từng hàm số đó.
Câu hỏi:
Nêu định nghĩa các hàm số lượng giác. Chỉ rõ tập xác định và tập giá trị của từng hàm số đó.
Trả lời:
a. Định nghĩa 1 : (Hàm số sin): Quy tắc tương ứng với mỗi số thực x với số thực sinx.sin: R -> Rx -> y = sinx.Hàm số y = sinx có tập xác định là R, tập giá trị là đoạn [-1;1].b.Định nghĩa 2 : (Hàm số cosin): Quy tắc tương ứng với mỗi số thực x với số thực cosx.cos : R -> Rx -> y = cosx.Hàm số y = cosx có tập xác định là R, tập giá trị là đoạn [-1;1]c. Định nghĩa 3: (Hàm số tang): Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thứctan : D -> Rx -> y = tanx.Hàm số y = tanx có tập xác định: Tập giá trị của hàm số y = tanx là R.d. Định nghĩa 4 : (Hàm số cotang): là hàm số được xác định bởi công thứccot : D -> Rx -> y = cotx.Hàm số y = cotx có tập xác định D = {x ∈ R \ x ≠ kπ, k ∈ Z}. Tập giá trị của hàm số y = cotx là tập R.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biết chu kì của mỗi hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
Câu hỏi:
Cho biết chu kì của mỗi hàm số , , , .
Trả lời:
a. Hàm số y = sinx và y = cosx là hàm số tuần hoàn có chu kì là 2 π.b. Hàm số y = tanx và y = cotx là các hàm số tuần hoàn có chu kì là π.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nêu cách giải phương trình lượng giác cơ bản , cách giải phương trình asinx + bcosx = c.
Câu hỏi:
Nêu cách giải phương trình lượng giác cơ bản , cách giải phương trình .
Trả lời:
a) Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản:+ Phương trình sin x = a.Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho sin α = a.Khi đó phương trình trở thành sin x = sin α⇒ Phương trình có nghiệm: + Phương trình cos x = a.Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho cos α = a.Khi đó phương trình trở thành cos x = cos α.⇒ Phương trình có nghiệm: x = ±α + k2π (k ∈ Z).+ Phương trình tan x = a.Tìm một cung α sao cho tan α = a.Khi đó phương trình trở thành tan x = tan α.⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).+ Phương trình cot x = aTìm một cung α sao cho cot α = a.Khi đó phương trình trở thành cot x = cot α.⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).b) Cách giải phương trình a.sin x + b.cos x = c.+ Nếu a = 0 hoặc b = 0 ⇒ Phương trình lượng giác cơ bản .+ a ≠ 0 và b ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho ta được:Ta giải phương trình trên như phương trình lượng giác cơ bản.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết công thức tính số hoán vị của tập hợp gồm n phần tửn > 1. Nêu ví dụ.
Câu hỏi:
Viết công thức tính số hoán vị của tập hợp gồm n phần tử. Nêu ví dụ.
Trả lời:
+ Cho tập A gồm n phần tử.Mỗi hoán vị của A là kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập A.+ Số các hoán vị: Pn = n! = 1.2.3.4.5….n.Ví dụ: Số hoán vị của tập gồm 6 phần tử là: P6 = 6! = 720.Số hoán vị của tập gồm 3 phần tử là: P3 = 6.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. Cho ví dụ.
Câu hỏi:
Viết công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử, công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. Cho ví dụ.
Trả lời:
+ Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:+ Số tổ hợp chập k của n phần tử:+ Ví dụ:- Số chỉnh hợp chập 3 của 5: – Số tổ hợp chập 3 của 5: – Chọn ngẫu nhiên 5 bông hoa trong số 8 bông hoa khác nhau để cắm vào 5 lọ khác nhau:⇒ Có cách chọn.- Chọn ngẫu nhiên 5 bông hoa trong số 8 bông hoa khác nhau⇒ Có cách chọn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====