Câu hỏi:
bằng:
A. +∞
B. 4
C. 2
Đáp án chính xác
D. -1
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?
Câu hỏi:
Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?
A. 1/n
B.
C. (n+1)/n
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
– Cách 1: Đáp án C- Cách 2 (phương pháp loại trừ): Từ các định lí ta thấy:Các dãy ở phương án A,B đều bằng 0, do đó loại phương án A,B Do đó loại phương án D. Chọn đáp án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
Câu hỏi:
Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
– Cách 1: Dãy (1/3)n có giới hạn 0 vì |q| < 1 thì lim= 0. Đáp án là D
– Cách 2: Các dãy ở các phương án A,B,C đều có dạng lim nhưng |q| > 1 nên không có giới hạn 0, do đó loại phương án A,B,C.
Chọn đáp án D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- lim((3-4n)/5n) có giá trị bằng:
Câu hỏi:
lim((3-4n)/5n) có giá trị bằng:
A. 3/5
B. -3/5
C. 4/5
D. -4/5
Đáp án chính xác
Trả lời:
– Cách 1: Chia tử và mẫu của phân tử cho n (n là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức), ta được :
Đáp án là D
– Cách 2: Sử dụng nhận xét:
khi tính lim un ta thường chia tử và mẫu của phân thức cho (là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức), từ đó được kết quả:
Nếu m < p thì lim un =0.
Nếu m =p thì lim un=am/bp
Nếu m > p thì lim un= +∞ nếu am.bp > 0; lim un= -∞ nếu am.bp < 0
Vì tử và mẫu của phân thức đã cho đều có bậc 1 nên kết quả
do đó chọn đáp án là D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- lim3n2-2n+14n4+2n+1 bằng
Câu hỏi:
bằng
A. 0
Đáp án chính xác
B. +∞
C. 3/4
D. 2/7
Trả lời:
– Cách 1: Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức nên kết quả :
Đáp án là A
– Cách 2: Chia tử và mẫu của phân thức cho n4(n4 là luỹ thừa bậc cao nhất
của n trong tử và mẫu của phân thức ta được
Đáp án A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
-
Câu hỏi:
A. 0
B. +∞
Đáp án chính xác
C. 3/4
D. 2/7
Trả lời:
– Cách 1: Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức lớn hơn bậc của mẫu thức, hệ số luỹ thừa bậc cao nhất của n cả tử và mẫu là số dương nên kết quả :
Đáp án là B
– Cách 2: Chia tử và mẫu của phân thức cho n4(n4 là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức) ta được:
Đáp án B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====