Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a; AD = 2a (a > 0). Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết mặt phẳng (SAC) hợp với (ABCD) một góc . Tính khoảng cách giữa CD và SB.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, AD = 2a, AA' = a. Gọi M là điểm trên đoạn AD với AMMD = 3. Gọi x là độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AD', B'C và y là độ dài khoảng cách từ M đến mặt phẳng (AB'C). Tính giá trị xy.
Câu hỏi:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = 2a, AA’ = a. Gọi M là điểm trên đoạn AD với = 3. Gọi x là độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AD’, B’C và y là độ dài khoảng cách từ M đến mặt phẳng (AB’C). Tính giá trị xy.
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án BTa có B′C // A′D ⇒ B′C // (ADD′A′)AD′AD′⇒ d(B′C,AD′) ⇒ d(B′C,AD′) = d(C,(ADD′A′)) = CD = aSuy ra x = a
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và B, biết AB = BC = a, AD = 2a, SA = a3 và SA⊥(ABCD). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB, SA. Tính khoảng cách từ M đến (NCD) theo a.
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và B, biết AB = BC = a, AD = 2a, SA = và SA(ABCD). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB, SA. Tính khoảng cách từ M đến (NCD) theo a.
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DGọi I là giao điểm của AB và CD, vì AD = 2BC nên B là trung điểm của AI.Gọi G là giao điểm của SB và IN, dễ thấy G là trọng tâm tam giác SAI.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc BAD^=600. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Góc giữa mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 600. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Góc giữa mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CGọi H là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm ABTa có tam giác ABD là tam giác đều ⇒ DM= và BD = a
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, DC = a. Điểm I là trung điểm đoạn AD, mặt phẳng (SIB) và (SIC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 600. Tính khoảng cách từ D đến (SBC) theo a.
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, DC = a. Điểm I là trung điểm đoạn AD, mặt phẳng (SIB) và (SIC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc . Tính khoảng cách từ D đến (SBC) theo a.
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB = 2a; BC=a2; BD=a6. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm G của tam giác BCD, biết SG = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB theo a là:
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB = 2a; ; . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm G của tam giác BCD, biết SG = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB theo a là:
A. a
Đáp án chính xác
B. 2a
C.
D.
Trả lời:
Đáp án ATa có là hình bình hành, AB = 2a; ; nên ABCD là hình chữ nhậtDựng hình bình hành ACEB
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====