Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng là
A. tam giác IBC
B. hình thang IJBC (J là trung điểm SD)
Đáp án chính xác
C. hình thang IGBC (G là trung điểm của SB)
D. tứ giác IBCD
Trả lời:
Đáp án B
nên giao tuyến của và là IJ (J là trung điểm SD).
Khi đó thiết diện là hình thang IJCB.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, O là tâm hình bình hành ABCD. M là trung điểm của SB. Tìm thiết diện của mặt phẳng α với hình chóp S.ABCD nếu α đi qua M; song song với SD và CD.
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, O là tâm hình bình hành ABCD. M là trung điểm của SB. Tìm thiết diện của mặt phẳng với hình chóp S.ABCD nếu đi qua M; song song với SD và CD.
Trả lời:
Ta có và
Mặt khác suy ra trong đó và
Ta lại có MO là đường trung bình của tam giác SBD nên
Suy ra và Oy cắt AD và BC lần lượt tại P, Q.
Vậy MNPQ là thiết diện của mặt phẳng với hình chóp S.ABCD.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh BC, CD, AD lấy các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của chúng. Dựng thiết diện của ABCD với mặt phẳng
Câu hỏi:
Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh BC, CD, AD lấy các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của chúng. Dựng thiết diện của ABCD với mặt phẳng
Trả lời:
Ta có MN là đường trung bình của tam giác BCD nên MN // BDDo nên sao cho và
Khi đó thiết diện của mặt phẳng (MNP) với tứ diện ABCD là tứ giác MNPQ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC.a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)Trả lời:
a) Ta có S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Kéo dài BC cắt AD tại I. Khi đó I là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Suy ra SI là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMN)
Câu hỏi:
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMN)
Trả lời:
b) Trong mặt phẳng (SBC) kéo dài MN cắt SI tại E.
Gọi F là giao điểm của AE và SD
Ta có và mà nên====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AMN)
Câu hỏi:
c) Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AMN)
Trả lời:
c) Ta có nên
Thiết diện (AMN) với hình chóp S.ABCD là tứ giác AMNF.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====