Câu hỏi:
Xác định các tập hợp sau R \ (-1; 1)
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo.
Câu hỏi:
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo.
Trả lời:
P: ∀x (x ∈ A ⇒ x ∈ B)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Lập mệnh đề đảo của P.
Câu hỏi:
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Lập mệnh đề đảo của P.
Trả lời:
Mệnh đề đảo là ∀x (x ∈ B ⇒ x ∈ A) hay “B là một tập con của A”
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới một mệnh đề kéo theo
Câu hỏi:
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới một mệnh đề kéo theo
Trả lời:
Phủ định của P là: “A không phải là một tập con của B”, hay “∃x(x ∈ A ⇒ x ∉ B)”
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.
Câu hỏi:
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.Trả lời:
(đúng)
Phủ định là (sai)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó. Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
Câu hỏi:
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó. Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
Trả lời:
(đúng)
Phủ định là (sai)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====