Câu hỏi:
Với n là số nguyên dương thỏa mãn \(C_n^1 + C_n^2 = 10\), hệ số chứa x2 trong khai triển của biểu thức \({\left( {{x^3} + \frac{2}{{{x^2}}}} \right)^n}\) bằng
A. 36;
B. 10;
C. 20;
D. 24.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có \(C_n^1 + C_n^2 = 10\)
\( \Leftrightarrow \frac{{n!}}{{1!(n – 1)!}} + \frac{{n!}}{{2!(n – 2)!}} = 10\)
\( \Leftrightarrow \frac{{n(n – 1)…1}}{{(n – 1)…1}} + \frac{{n(n – 1)(n – 2)…1}}{{2(n – 2)…1}} = 10\)
\( \Leftrightarrow n + \frac{{n\left( {n – 1} \right)}}{2} = 10\)
\( \Leftrightarrow \)n2 + n – 20 = 0\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 4\\n = – 5\end{array} \right.\)
Kết hợp với điều kiện n = 4 thoả mãn bài toán.
Nhị thức \({\left( {{x^3} + \frac{2}{{{x^2}}}} \right)^n}\)
Ta có công thức số hạng tổng quát trong khai triển (a + b)n là \(C_n^k\)an – k .bk (k ≤ n)
Thay a =x3, b = \(\frac{2}{{{x^2}}}\) vào trong công thức ta có
\(C_4^k\)(x3)4 – k .\({\left( {\frac{2}{{{x^2}}}} \right)^k}\) = (2)k\(C_4^k\) (x)12 – 5k
Số hạng cần tìm hệ số chứa x2 nên ta có 12 – 5k = 2
Do đó k = 2 thoả mãn bài toán
Vậy hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển là: (2)2\(C_4^2\) = 24.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong khai triển nhị thức (a + 2)2n + 1 (n \( \in \) ℕ). Có tất cả 6 số hạng. Vậy n bằng
Câu hỏi:
Trong khai triển nhị thức (a + 2)2n + 1 (n \( \in \) ℕ). Có tất cả 6 số hạng. Vậy n bằng
A. 17;
B. 11;
C. 10;
D. 5.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có trong khai triển (a + b)n có n + 1 số hạng
Trong khai triển (a + 2)2n + 1 (n \( \in \) ℕ) có tất cả 6 số hạng nên ta có 2n + 1 = 5
Vậy n = 2.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử khi khai triển biểu thức (2a + b)4 bằng
Câu hỏi:
Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử khi khai triển biểu thức (2a + b)4 bằng
A. 4;
Đáp án chính xác
B. 5;
C. 3;
D. 6.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có tổng số mũ của a, b trong mỗi hạng tử khi khai triển (a + b)n luôn bằng n
Vậy tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử khi khai triển biểu thức (a + b)4 bằng 4====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu thức \(C_5^2\)(5x)3(- 6y2)2 là một số hạng trong khai triển nhị thức nào dưới đây
Câu hỏi:
Biểu thức \(C_5^2\)(5x)3(- 6y2)2 là một số hạng trong khai triển nhị thức nào dưới đây
A. (5x – 6y)2;
B. (5x – 6y2)3;
C. (5x – 6y2)4;
D. (5x – 6y2)5.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Vì trong khai tiển (a + b)n thì trong mỗi số hạng tổng số mũ của a và b luôn bằng n Do đó, thay a = 5x, b = – 6y2 thì tổng số mũ của a và b bằng 5. Đáp án D đúng====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số hạng tử trong khai triển (x – 2y)4 bằng
Câu hỏi:
Số hạng tử trong khai triển (x – 2y)4 bằng
A. 8;
B. 6;
C. 5;
Đáp án chính xác
D. 7.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có trong khai triển (a + b)n có n + 1 hạng tử
Vậy trong khai triển (2x + y)4 có 5 hạng tử====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hệ số của x3 trong khai triển của (3 – 2x)5 là
Câu hỏi:
Hệ số của x3 trong khai triển của (3 – 2x)5 là
A. 4608;
B. 720;
C. – 720
Đáp án chính xác
D. – 4608.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có công thức số hạng tổng quát trong khai triển (a + b)n là \(C_n^k\)an – k .bk (k ≤ n)
Thay a = 3, b = –2x vào trong công thức ta có \(C_5^k\)35 – k .(– 2x)k = (– 2)k \(C_5^k\)35 – k .(x)k
Vì tìm hệ số của x3 nên ta có xk = x3 \( \Rightarrow \) k = 3
Hệ số của x7 trong khai triển là (– 2)3\(C_5^3\).32 = – 720.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====