Câu hỏi:
Trong tình huống trên, gọi A là tập hợp những thành viên tham gia chuyên đề 1, B là tập hợp những thành viên tham gia chuyên đề 2.
a) Nam có một phần tử của tập hợp A không? Ngân có là một phần tử của tập hợp B không?
b) Hãy mô tả các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử.
Trả lời:
a) Nam hiển thị trên màn hình chuyên đề 1 nên Nam là một phần tử của tập hợp A.
Ngân không hiển thị trên màn hình chuyên đề 2 nên Ngân không là phần tử của tập hợp B.
b) Bằng cách liệt kê các phần tử, ta có:
A = { Nam, Tú, Khánh, Hương, Bình, Chi, Ngân}.
B = {Hương, Khánh, Hiền, Chi, Bình, Lam, Tú, Hân}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Câu lạc bộ lịch sử có 12 thành viên (không có hai bạn nào trùng tên), tổ chức hai chuyên đề trên một phần mềm họp trực tuyến. Tên các thành viên tham gia mỗi chuyên đề được hiển thị trên màn hình (H.1.1).
Câu hỏi:
Câu lạc bộ lịch sử có 12 thành viên (không có hai bạn nào trùng tên), tổ chức hai chuyên đề trên một phần mềm họp trực tuyến. Tên các thành viên tham gia mỗi chuyên đề được hiển thị trên màn hình (H.1.1).
Trả lời:
Sau bài học này ta sẽ trả lời được:
Gọi A là tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 1:
A = {Nam, Tú, Khánh, Hương, Bình, Chi, Ngân}.
Gọi B là tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 2:
B = {Hương, Khánh, Hiền, Chi, Bình, Lam, Tú, Hân}.
Khi đó, tập hợp C các bạn tham gia cả hai chuyên đề bao gồm:
C = = {Nam, Tú, Khánh, Hương, Bình, Chi, Ngân, Hiền, Lam, Hân}.
Như vậy có tất cả 10 bạn tham gia cả hai chuyên đề mà câu lạc bộ Lịch sử có tất cả 12 thành viên và không có thành viên nào trùng tên. Do đó có hai thành viên vắng mặt trong cả hai chuyên đề.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp:
C = {châu Á, châu Âu, châu Đại Dương, châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Phi}.
a) Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp C.
b) Tập hợp C có bao nhiêu phần tử?
Câu hỏi:
Cho tập hợp:
C = {châu Á, châu Âu, châu Đại Dương, châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Phi}.
a) Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp C.
b) Tập hợp C có bao nhiêu phần tử?Trả lời:
a) Tập hợp C là tập hợp các châu lục trên thế giới.
b) Tập hợp C có 6 phần tử.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi X là tập nghiệm của phương trình: x2 – 24x + 143 = 0.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) 13∈X;
b) 11∉X;
c) n(X) = 2.
Câu hỏi:
Gọi X là tập nghiệm của phương trình: x2 – 24x + 143 = 0.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) ;
b) ;
c) n(X) = 2.Trả lời:
Ta có: x2 – 24x + 143 = 0
Vậy phương trình đã cho nghiệm x = 13, x = 11.
Suy ra X = {11; 13}.
a) 13 là một phần tử của tập hợp X nên . Do đó mệnh đề a) đúng.
b) 11 là một phần tử của tập hợp X nên . Do đó mệnh đề b) sai.
c) Số phần tử của tập X là 2. Do đó mệnh đề c) đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi H là tập hợp các bạn tham gia Chuyên đề 2 trong tình huống mở đầu có tên bắt đầu bằng chữ H. Các phần tử của tập hợp H có là phần tử của tập hợp B trong HĐ1 không?
Câu hỏi:
Gọi H là tập hợp các bạn tham gia Chuyên đề 2 trong tình huống mở đầu có tên bắt đầu bằng chữ H. Các phần tử của tập hợp H có là phần tử của tập hợp B trong HĐ1 không?
Trả lời:
Ta có: H = {Hương, Hiền, Hân}.
Các phần tử của tập hợp H là phần tử của tập hợp B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sơn và Thu viết tập hợp các số chính phương nhỏ hơn 100 như sau:
Sơn: S = {0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81};
Thu: T = {n∈ℕ| n là số chính phương; n < 100}.
Hỏi bạn nào viết đúng?
Câu hỏi:
Sơn và Thu viết tập hợp các số chính phương nhỏ hơn 100 như sau:
Sơn: S = {0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81};
Thu: T = {| n là số chính phương; n < 100}.
Hỏi bạn nào viết đúng?Trả lời:
Cả hai bạn đều viết đúng.
Bạn Sơn viết theo cách liệt kê, còn bạn Thu viết theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====